Bài 3: Phát hiện lỗi sai và sửa lại:
1. Trong bài Cây tre Việt Nam đã cho ta thấy vẻ đẹp bình dị và những phẩm chất tốt đẹp của cây tre.
2. Sau khi học xong văn bản Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử.
Bài 3: Phát hiện lỗi sai và sửa lại:
1. Trong bài Cây tre Việt Nam đã cho ta thấy vẻ đẹp bình dị và những phẩm chất tốt đẹp của cây tre.
2. Sau khi học xong văn bản Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử.
câu 1 : thiếu chủ ngữ
sửa : Trong bài Cây tre Việt Nam tác giả đã cho ta thấy vẻ đẹp bình dị và những phẩm chất tốt đẹp của cây tre.
câu 2 : ko có chủ ngữ và vị ngữ ( câu này sửa thì tuỳ từng ng )
VD : Sau khi học xong văn bản Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử. em rất ấn tượng và yêu quý cây cầu Long Biên
a, ko có cn
sửa:
bài Cây tre Việt Nam đã cho ta thấy vẻ đẹp bình dị và những phẩm chất tốt đẹp của cây tre.
b, thiếu c-v
sửa : Sau khi học xong văn bản Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử. ta thấy đc tinh thần anh dũng chiến đấu của dân tộc ta trong chiến trang và sức mạnh vươn lên của đất nước ta trong sự nghiệp đổi mới.
Trả lời câu hỏi :
Câu 1: Cội nguồn của lòng yêu nước được tác giả khẳng định như thế nào?
Câu 2: Lòng yêu nước được thể hiện và thử thách trong các cuộc kháng chiến vệ quốc như thế nào?
Câu 3: Vì sao nói cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử?
Câu 4: Hãy tóm tắt những sự kiện lịch sử mà cầu Long Biên đã chứng kiến và nêu lên ý nghĩa của các sự kiện đó?
Câu 5: Vẻ đẹp của động Phong Nha được tác giả giới thiệu như thế nào?
Cốt truyện của Truyện Kiều có nguồn gốc từ đâu ?
A. Từ truyện dân gian Việt Nam
B.Truyện trung đại Trung Quốc
C. từ truyện lịch sử Việt Nam
D. từ truyện dân gian Trung Quốc
1 là C, 2 là D. Đang hoang mang-ing '-'
Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau dùng để làm gì?
a) Thánh Găng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”.
(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)
b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn!
(Thúy Lan, Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử)
c) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.
(Thép mới, Cây tre Việt Nam)
d) Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”. “Bên kia sông Đuống”,… ra đời.
(Ngữ văn 7, tập hai)
a, Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp của thánh Găng-đi.
b, Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ mang nghĩa nhấn mạnh hình ảnh cầu Long Biên
c, Dấu ngoặc kép ở đây dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa mỉa mai, châm biếm
d, Dấu ngoặc kép để đánh dấu tên tác phẩm kịch.
Từ các truyện ngắn những ngôi sao xa xôi lê minh khuê ), Lặng lẽ Sa Pa ( Nguyễn Thành Long ) , nêu cảm nhận của em về lòng yêu thương của con người Việt Nam trong chiến tranh. Theo em , thế hệ trẻ ngày nay cần tiếp nối truyền thống yêu nước của cha anh như thế nào ?
Đọc văn bản cây tre Việt Nam,và thực hiện 2 yêu cầu sau: 1.những câu văn nào giúp em hiểu rõ về nhận định:hình ảnh cây tre tượng trưng cho đất nước và con người Việt Nam? 2.vì sao nói ngôn ngữ trong bài tùy bút này rất giàu hình ảnh?
giúp với
Xác định vị ngữ của mỗi câu dưới đây:
a. Cầu Thê Húc đỏ thắm dưới ánh bình minh.
b. Cà Mau là một tỉnh ở cực Nam của Tổ quốc.
c. Chú bộ đội biên phòng đi tuần tra biên giới.
d. Tôi yêu đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam.
a. Vị ngữ: đỏ thắm dưới ánh bình minh.
b. Vị ngữ: là một tỉnh ở cực Nam của Tổ quốc.
c. Vị ngữ: đi tuần tra biên giới.
d. Vị ngữ: yêu đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam.
Câu 11. Trong văn bản "Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử" khi viết "Cầu Long Biên đã trở thành chứng nhân lịch sử", tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nói quá
B. Liệt kê
C. Nhân hóa
D. So sánh
Câu 11. Trong văn bản "Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử" khi viết "Cầu Long Biên đã trở thành chứng nhân lịch sử", tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nói quá
B. Liệt kê
C. Nhân hóa
D. So sánh
Văn bản Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử cùng thể loại với văn bản nào sau đây?
A. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
B. Động Phong Nha
C. Vượt thác
D. Cả A và B đều đúng
Từ các truyện ngắn những ngôi sao xa xôi lê minh khuê ), Lặng lẽ Sa Pa ( Nguyễn Thành Long ) , nêu cảm nhận của em về lòng yêu thương của con người Việt Nam trong chiến tranh. Theo em , thế hệ trẻ ngày nay cần tiếp nối truyền thống yêu nước của cha anh như thế nào ?