Những câu hỏi liên quan
Phạm Quang Dũng
Xem chi tiết
missing you =
27 tháng 6 2021 lúc 15:51

a, đổi \(a=20cm=0,2m\)

\(=>Vv=a^3=0,2^3=\dfrac{1}{125}m^3\)

\(=>Fa=d1.Vv=10000.\dfrac{1}{125}=80N\)

\(=>F=F1+Fa=120+80=200N\)

\(=>Pv=10mv=10.Dv.Vv=d2.Vv=27000.\dfrac{1}{125}=216N\)

\(=>Pv>F\left(216>200\right)\) do đó vật rỗng

Bình luận (1)
Nguyễn Bảo Linh
Xem chi tiết
Tntan
Xem chi tiết
Minh Thư
Xem chi tiết
Kim Tuyết
12 tháng 1 2018 lúc 13:49

Giải:

Thể tích của vật đó là:

\(V=a.a.a=20.20.20=8000\left(cm^3\right)=0,008\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật đó là:

\(F_A=d_1.V=10000.0,008=80\left(N\right)\)

Trọng lượng của vật đó là:

\(P=d_2.V=27000.0,008=216\left(N\right)\)

Hợp lực tác dụng lên vật đó là:

\(F_x=P-F_A=216-80=136\left(N\right)\)

Mặt khác ta có lực kéo vật lên là: \(F_k=120\left(N\right)\)

Vậy vật nặng bằng nhôm đó bị rỗng, vì để kéo vật lên thì cần một lực ít nhất bằng hợp lực tác dụng lên vật, nhưng trong thực tế thì lực kéo nhỏ hơn hợp lực (120N<136N) nên vật bị rỗng.

Bình luận (1)
Phạm Thị Ngọc Trinh
Xem chi tiết
tan nguyen
11 tháng 7 2020 lúc 9:54

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
Linh Sun
Xem chi tiết
Lê Anh
Xem chi tiết
Bách
4 tháng 5 2018 lúc 12:34

Rải

(TLR của nhôm là \(27000\) N/\(m^3\) nha bạn)

a)Ta coi vật đặc <=> \(P=d_2.V=27000.0,2^3=216\left(N\right)\)

Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật là: \(Fa=d_1.V=10000.0,2^3=80\left(N\right)\)

Do tác dụng 1 lực 120N lên vật thì vật mới lơ lửng <=> \(P_{vât}=Fa+F_{kéo}=80+120=200\left(N\right)\)

Mà 200 < 216 <=> \(P_{vật}< P\) <=> Vật đó rỗng.

Bình luận (0)
Phạm Văn Quyến
6 tháng 11 2018 lúc 15:16

ai giải dùm câu b nữa đi ạ. em còn mắc mỗi í này

Bình luận (0)
Con Người Lạnh Lùng
9 tháng 1 2019 lúc 13:04

a. +Thể tích vật V = 0,23 = 8.10-3 m3, giả sử vật đặc thì trọng lượng của vật P = V. d2 = 216N

+Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật : FA = V. d1 = 80N.

+Tổng độ lớn lực nâng vật F = 120N + 80N = 200N do F<P nên vật này bị rỗng. Trọng lượng thực của vật 200N.

b. Khi nhúng vật ngập trong nước \(_{S_{đáythung}=2S_{mv}}\) nên mực nước dâng thêm trong thùng là: 10cm.

Mực nước trong thùng là: 80 + 10 = 90(cm).

* Công của lực kéo vật từ đáy thùng đến khi mặt trên tới mặt nước:

Quãng đường kéo vật: l = 90 – 20 = 70(cm) = 0,7(m).

- Lực kéo vật: F = 120N -

Công kéo vật : A1 = F.l = 120.0.7 = 84(J)

* Công của lực kéo tiếp vật đến khi mặt dưới vật vừa lên khỏi mặt nước:

- Lực kéo vật tăng dần từ 120N đến 200N suy ra : \(F_{tb}=\dfrac{120+200}{2}=160\left(N\right)\)

Kéo vật lên độ cao bao nhiêu thì mực nước trong thùng hạ xuống bấy nhiêu nên quãng đường kéo vật : l/ = 10 cm = 0,1m. - Công của lực kéo : A2 = \(A_2=F_{tb}.1'=160.0,1=16\left(J\right)\)

- Tổng công của lực kéo : A = A1 + A2 =84+16 100 (J)

Ta thấy như vậy vật được kéo lên khỏi mặt nước .

Chúc bạn học tốt

Bình luận (2)
Kien
Xem chi tiết
27	Tô An Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
13 tháng 7 2023 lúc 15:50

a) \(20cm=0,2m\)

Trọng lượng vật :

\(P=0,2.0,2.0,2.1000=60\left(N\right)\)

Khối lượng riêng vật :

\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{60}{0,1.0,2,0,2,0,2}=75000\left(N/m^3\right)\)

Bình luận (0)