Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
dương IDOLL
3 tháng 1 2021 lúc 20:02

a, f(1)=1+1+2

f(căn bậc 2)=2+1=3

b,A(a;2) suy ra x=a,y=2

suy ra 2=ma.suy ra m=2/a

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trang vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 20:41

a: Thay x=-1 và y=1 vào (d), ta được:

-(2m+1)=1

=>2m+1=-1

=>2m=-2

=>m=-1

b: y=(-2+1)x=-x

loading...
 

Bình luận (0)
Super man
Xem chi tiết
Tín hugo
9 tháng 10 2016 lúc 7:21

đi qua A(-1;1) thì y=1 x=-1 đấy bạn rồi thế zo tính

Bình luận (0)
Laura
11 tháng 1 2020 lúc 18:48

a) Đths \(y=\left(2m+1\right)x\) đi qua \(A\left(-1;1\right)\)

Ta có:

\(y=\left(2m+1\right)x\)

\(\Rightarrow\left(2m+1\right)\left(-1\right)=1\)

\(\Rightarrow2m+1=-1\)

\(\Rightarrow2m=-2\)

\(\Rightarrow m=-1\)

b) Thay \(m=-1\)

\(\Rightarrow y=\left(-2+1\right)x\)

\(\Rightarrow y=-x\)

Lập bảng giá trị:

\(x\)\(0\)\(-2\)
\(y=-x\)\(0\)\(2\)

> y > x O -2 2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phạm Đan Phúc
Xem chi tiết
Mĩ Đoan Kỳ
Xem chi tiết
Trái Tim Em Đã Thuộc Về...
30 tháng 11 2018 lúc 20:25

a)Thay công thức y=mx với x=1;y=-2

=>-2=m.1

=>m=-2:1=-2

b)

c) Cho x=-1 =>y=2

Vậy B(-1;2) thuộc đồ thị hàm số y=-2x

Tương tự làm câu C(2;4)

mình vẽ tay nên hơi xấu

Bình luận (0)
♥➴Hận đời FA➴♥
30 tháng 11 2018 lúc 20:28

a) Vì A(1;-2) thuộc đồ thị hàm số nên thay x=1 ; y=-2 vào ta có: -2 = 1.m suy ra m=-2

b) (bạn tự vẽ hệ trục toạ độ rồi kẻ đường thẳng đi qua A(1;-2) và gốc toạ độ là xong)

c) thay x = -1 vào ta có: y = (-1)(-2) = 2 suy ra B(-1;2) thuộc đồ thị hàm số

    thay x=2 vào ta có: y = 2 (-2) = -4 suy ra C(2;4) không thuộc đồ thị hàm số

Bình luận (0)
♥➴Hận đời FA➴♥
30 tháng 11 2018 lúc 20:43

b O A(1;-2) 1 -2 x y 1 2 2 -1 -1 -2 y=-2x

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Vinh
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
7 tháng 1 2022 lúc 21:07

b) f(1) + 2f(-2) = a - 1 + 2(a - 1).(-2) = a - 1 - 4a + 4 = -3a + 3 = -3(a - 1) = f(-3) (đpcm)

Bình luận (1)
Phương Kỳ Lâm
Xem chi tiết
Ngiyễn Lê Bảo Vy
Xem chi tiết
illumina
Xem chi tiết
Tô Mì
5 tháng 9 2023 lúc 21:15

1. Đồ thị của hàm số đi qua điểm \(M\left(2;3\right)\) nên giá trị hoành độ và tung độ của \(M\) là nghiệm của phương trình đường thẳng trên, tức:

\(3=m\cdot2+m-6\Leftrightarrow m=3\left(TM\right)\)

 

2. Đồ thị hàm số song song với đường thẳng \(\left(d\right):y=3x+2\), khi: \(\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m-6\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m\ne8\end{matrix}\right.\Rightarrow m=3\left(TM\right)\)

 

3. Gọi \(P\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà đồ thị hàm số đi qua với mọi giá trị \(m\).

Khi đó: \(mx_0+m-6=y_0\Leftrightarrow\left(x_0+1\right)m-\left(y_0+6\right)=0\left(I\right)\)

Suy ra, phương trình \(\left(I\right)\) có vô số nghiệm, điều này xảy ra khi: \(\left\{{}\begin{matrix}x_0+1=0\\y_0+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-1\\y_0=-6\end{matrix}\right.\).

Vậy: Điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua với mọi giá trị \(m\) là \(P\left(-1;-6\right)\).

 

Bình luận (0)