Những câu hỏi liên quan
Vân Bùi
Xem chi tiết
Vân Bùi
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
12 tháng 7 2018 lúc 21:00

\(f\left(x\right)=\sqrt{3-x}+\sqrt{2+x}\ge\sqrt{3-x+2+x}=\sqrt{5}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3-x=0\\2+x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}}\)

Vậy GTNN của \(f\left(x\right)=\sqrt{5}\) khi và chỉ khi x = 3; x = -2

Bình luận (0)
Vân Bùi
13 tháng 7 2018 lúc 8:47

bạn ơi ở bước:

f(x)=\(\sqrt{3-x}+\sqrt{2+x}\ge\sqrt{3-x+2+x}\)

làm sao bạn ra đc bất đẳng thức như vậy ạ

Bình luận (0)
Trần Tuấn Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 4 2022 lúc 22:33

ĐKXĐ: \(\dfrac{3}{2}\le x\le3\)

\(A=\sqrt{2x-3}+\sqrt{6-2x}+\left(2-\sqrt{2}\right)\sqrt{3-x}\)

\(A\ge\sqrt{2x-3+6-2x}+\left(2-\sqrt{2}\right)\sqrt{3-x}\ge\sqrt{3}\)

\(A_{min}=\sqrt{3}\) khi \(3-x=0\Rightarrow x=3\)

\(A=1.\sqrt{2x-3}+\sqrt{2}.\sqrt{6-2x}\le\sqrt{\left(1+2\right)\left(2x-3+6-2x\right)}=3\)

\(A_{max}=3\) khi \(2x-3=\dfrac{6-2x}{2}\Rightarrow x=2\)

Bình luận (1)
K.Hòa-T.Hương-V.Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2023 lúc 8:38

a: ĐKXĐ: x<>-2/3

b: F=0

=>8-2x=0

=>x=4

d: F<0

=>(2x-8)/(3x+2)>0

=>x>4 hoặc x<-2/3

Bình luận (0)
amu lina
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
3 tháng 6 2023 lúc 9:57

a) \(P=\left(3-\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}\right):\left(\dfrac{x+2}{x+\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right)\)

\(=\left(\dfrac{3\left(\sqrt{x}-1\right)-3}{\sqrt{x}-1}\right):\left[\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x+2}\right)}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right]\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}-3-3}{\sqrt{x}-1}:\dfrac{x+2-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}-1}:\dfrac{x+2-x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}-1}:\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}-1}:\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}-1}.\left(\sqrt{x}-1\right)\)

\(=3\sqrt{x}-6\)

b) \(P=\dfrac{4\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}-6=\dfrac{4\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)   (1)

ĐKXĐ: \(x>0\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow3x-6\sqrt{x}=4\sqrt{x}-1\)

\(\Leftrightarrow3x-6\sqrt{x}-4\sqrt{x}+1=0\)

\(\Leftrightarrow3x-10\sqrt{x}+1=0\)   (2)

Đặt \(t=\sqrt{x}\ge0\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow3t^2-10t+1=0\)

\(\Delta'=25-4=22\)

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

\(t_1=\dfrac{5+\sqrt{22}}{3}\) (nhận)

\(t_2=\dfrac{5-\sqrt{22}}{3}\) (nhận)

Với \(t=\dfrac{5+\sqrt{22}}{3}\) \(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{5+\sqrt{22}}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{47+10\sqrt{22}}{9}\) (nhận)

Với \(t=\dfrac{5-\sqrt{22}}{3}\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{5-\sqrt{22}}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{47-10\sqrt{22}}{9}\) (nhận)

Vậy \(x=\dfrac{47+10\sqrt{22}}{9};x=\dfrac{47-10\sqrt{22}}{9}\) thì \(P=\dfrac{4\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 6 2023 lúc 23:00

a: \(P=\dfrac{3\sqrt{x}-3-3}{\sqrt{x}-1}:\dfrac{x+2-x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{3\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}+2}=3\sqrt{x}-6\)

b: P=(4căn x-1)/căn x

=>3x-6căn x-4căn x+1=0

=>3x-10căn x+1=0

=>x=(47+10căn 22)/9 hoặc x=(47-10căn 22)/9

Bình luận (0)
illumina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 5 2023 lúc 7:47

a: \(B=\dfrac{2x+3\sqrt{x}+9-x+3\sqrt{x}}{x-9}=\dfrac{x+9}{x-9}\)

b: \P=A:B

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}\cdot\dfrac{x-9}{x+9}=\dfrac{\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{x+9}>=\dfrac{-1\cdot3}{9}=\dfrac{-1}{3}\)

Dấu = xảy ra khi x=0

Bình luận (0)
Diệp An Nhiên
Xem chi tiết
Diệp An Nhiên
2 tháng 9 2019 lúc 14:11

AI GIẢI HỘ MÌNH K CHO Ạ!!!

Bình luận (0)
ミ★kͥ-yͣeͫt★彡
13 tháng 9 2019 lúc 17:34

1)  a) Căn thức có nghĩa \(\Leftrightarrow4-2x\ge0\Leftrightarrow2x\le4\Leftrightarrow x\le2\)

b) Thay x = 2 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.2}=\sqrt{0}=0\)

Thay x = 0 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.0}=\sqrt{4}=2\)

Thay x = 1 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.1}=\sqrt{2}\)

Thay x = -6 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.\left(-6\right)}=\sqrt{16}=4\)

Thay x = -10 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.\left(-10\right)}=\sqrt{24}=2\sqrt{6}\)

c) \(A=0\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=0\Leftrightarrow4-2x=0\Leftrightarrow x=2\)

\(A=5\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=5\Leftrightarrow4-2x=25\Leftrightarrow x=\frac{-21}{2}\)

\(A=10\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=10\Leftrightarrow4-2x=100\Leftrightarrow x=-48\)

Bình luận (0)
ミ★kͥ-yͣeͫt★彡
13 tháng 9 2019 lúc 17:40

2) a) P xác định \(\Leftrightarrow x\ge0\)và \(2\sqrt{x}-3\ne0\Leftrightarrow\sqrt{x}\ne\frac{3}{2}\Leftrightarrow x\ne\frac{9}{4}\)

b) Thay x = 4 vào P, ta được: \(P=\frac{9}{2\sqrt{4}-3}=\frac{9}{1}=9\)

Thay x = 100 vào P, ta được: \(P=\frac{9}{2\sqrt{100}-3}=\frac{9}{17}\)

c) P = 1 \(\Leftrightarrow\frac{9}{2\sqrt{x}-3}=1\Leftrightarrow2\sqrt{x}-3=9\Leftrightarrow\sqrt{x}=6\Leftrightarrow x=36\)

P = 7 \(\Leftrightarrow\frac{9}{2\sqrt{x}-3}=7\Leftrightarrow2\sqrt{x}-3=\frac{9}{7}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=\frac{30}{7}\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{15}{7}\Leftrightarrow x=\frac{225}{49}\)

d) P nguyên \(\Leftrightarrow9⋮2\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}-3\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

Lập bảng:

\(2\sqrt{x}-3\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)\(9\)\(-9\)
\(\sqrt{x}\)\(2\)\(1\)\(3\)\(0\)\(6\)\(-3\)
\(x\)\(4\)\(1\)\(9\)\(0\)\(36\)\(L\)

Vậy \(x\in\left\{1;4;9;0;36\right\}\)

Bình luận (0)