Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 9 2019 lúc 2:59

Bài tập: Đối xứng trục | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Vì Δ ABC cân tại A có AH là đường cao theo giả thiết nên AH cũng là trung trực của BC.

⇒ B đối xứng với C qua AH, E đối xứng với D qua AH.

Mặt khác, ta có A đối xứng với A qua AH theo quy ước.

⇒ Δ ADC đối xứng với Δ AEB qua AH.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 1 2018 lúc 9:31

Bài tập: Đối xứng trục | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Vì Δ ABC cân tại A có AH là đường cao theo giả thiết nên AH cũng là đường phân giác của góc A.

Theo giả thiết ta có AD = AE nên Δ ADE cân tại A nên AH là đường trung trực của DE

⇒ D đối xứng với E qua AH.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 9 2017 lúc 8:43

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Ta có: △ ABC cân tại A; AH ⊥ BC (gt)

Suy ra: AH là tia phân giác của góc A

Lại có: AI = AK (gt)

Suy ra: ∆ AIK cân tại A

Do AH là tia phân giác của góc A

Nên AH là đường trung trực của IK

Vậy I đối xứng với K qua AH.

Bình luận (0)
Đỗ Trung
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
2 tháng 10 2016 lúc 16:46

A B C H K I E

Xét ΔABC cân tại A(gt).Mà AH là đường cao(gt)

=>AH cx là đường phân giác

=>^IAE=^KAE

Xét ΔIAE và ΔKAE có:

   AI=AK(gt)

  ^IAE=^KAE(cmt)

  AE:cạnh chung

=>ΔIAE=ΔKAE(c.g.c)

=>IE=KE                                  (1)

Xét ΔAIK có AI=AK(gt)

=> ΔAIK cân tại A

Mà AE là đường pg

=>AE cx là đường cao

=> IK\(\perp\)AH                              (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

I đối xứng với K qua AH

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Kim Anh
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
28 tháng 8 2017 lúc 14:03

nè bạn :))

Bình luận (0)
Phương Trình Hai Ẩn
28 tháng 8 2017 lúc 14:04

gửi lộn bài :v :)

Bình luận (0)
Phương Trình Hai Ẩn
28 tháng 8 2017 lúc 14:09

nè bạn : 

Ta có :

Tam giác ABC cân tại A 

=> BAH=CAH

Ta lại có:

AI=AK

Gọi giao điểm của AH và IK là M

Xét \(\Delta AIM\) và \(\Delta AKM\) có:

AT=AK ( gt )

BAH=CAH(cmt)

AM chung

=>  \(\Delta AIM\)\(\Delta AKM\) (c.g.c)

=> IM=KM

=> I là đối xứng của K qua AH 

(đ.p.c.m)

:))

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Cheewin
28 tháng 4 2017 lúc 21:40

A B C I K H

Ta có: \(\Delta ABC\) cân , AH là đường cao nên AH cũng là phân giác góc A

\(\Delta AIK\) cân , AH là tia phân giác nên AH cũng là trung trực của IK

Vậy I đối xứng với K qua AH

Bình luận (0)
Trần Quốc Chiến
28 tháng 4 2017 lúc 21:50

Vì tam giác ABC cân tại A, AH là đường cao nên AH là tia phân giác của góc A.

Do tam giác AIK cân tại A, AH là tia phân giác của góc A nên AH là đường trung trực của IK.

Vậy I đối xứng với K qua AH

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 12 2017 lúc 8:18

Bài tập: Đối xứng trục | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Theo giả thiết ta có:

+ D đối xứng với M qua AB.

+ E đối xứng với M qua AC.

+ A đối xứng với A qua AB, AC.

⇒ AD đối xứng với AM qua AB, AE đối xứng với AM qua AC.

Áp dụng tính chất đối xứng ta có:

Bài tập: Đối xứng trục | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án 

⇒ AD = AE ⇒ (đpcm).

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 7 2017 lúc 4:40

Bài tập tổng hợp chương 1 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Theo giả thiết ta có:

+ D đối xứng với M qua AB.

+ E đối xứng với M qua AC.

+ A đối xứng với A qua AB, AC.

AD đối xứng với AM qua AB, AE đối xứng với AM qua AC.

⇒ Áp dụng tính chất đối xứng ta có:Bài tập tổng hợp chương 1 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

⇒ (đpcm).

Bình luận (0)
Trúc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2022 lúc 14:36

a: Xét ΔBAD có

BH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔBAD cân tại B

E đối xứng với B qua AD

nên AE=AB; DE=DB

mà BA=BD

nên AE=AB=DE=DB

=>ABDE là hình thoi

b: Vì ABDE là hình thoi

nên AB//DE

=>DE vuông góc với AC

Xét ΔCDA có

DE,CH là các đường cao

DE cắt CH tại E

Do đó: E là trực tâm

=>AE vuông góc với CD

Bình luận (0)