Những câu hỏi liên quan
Hà Phan
Xem chi tiết
Phan Văn Huân
8 tháng 12 2016 lúc 21:37

Ta có : \(3=ab+bc+ac\ge3\sqrt[3]{\left(abc\right)^2}\Rightarrow1\ge abc\)

\(\frac{bc}{a^2\left(b+2c\right)}+\frac{ac}{b^2\left(c+2a\right)}+\frac{ab}{c^2\left(a+2b\right)}\)

\(=\frac{\left(bc\right)^2}{abc\left(ab+2ac\right)}+\frac{\left(ac\right)^2}{abc\left(bc+2ab\right)}+\frac{\left(ab\right)^2}{abc\left(ca+2cb\right)}\)

\(\ge\frac{\left(ab+bc+ac\right)^2}{abc\left(3ab+3ac+3bc\right)}\)\(=\frac{3^2}{9abc}\)\(\ge1\)\(\left(dpcm\right)\)

Bình luận (0)
Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
13 tháng 8 2016 lúc 20:33

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
Hoàng Lê Bảo Ngọc
13 tháng 8 2016 lúc 20:34

Hình như đề bài có vấn đề : thừa đk ab + bc + ac  = abc

ta có : \(\frac{\sqrt{b^2+2a^2}}{ab}\ge\frac{\sqrt{4a^2b^2}}{ab}=\frac{2ab}{ab}=2\) 

Tương tự \(\frac{\sqrt{c^2+2b^2}}{bc}\ge2\) ; \(\frac{\sqrt{a^2+2c^2}}{ac}\ge2\)

\(\Rightarrow\frac{\sqrt{b^2+2a^2}}{ab}+\frac{\sqrt{c^2+2b^2}}{bc}+\frac{\sqrt{a^2+2c^2}}{ac}\ge2+2+2=6>\sqrt{3}\)

 

Bình luận (4)
Hoàng Lê Bảo Ngọc
13 tháng 8 2016 lúc 20:35

Nếu thay dấu > thành >= thì ta có cách giải khác

Bình luận (2)
trần thành đạt
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Khánh Linh
17 tháng 12 2017 lúc 17:07

đặt \(3^{13579}=m\).

Vì (3;13579)=1 nên (13579;m)=1 (*)

đem m+1 số \(13579;13579^2;...;13579^{m+1}\)chia cho m

Theo nguyên lý Dirichle  trong m+1 số trên có ít nhất 2 số khi chia cho m có cùng số dư

Gọi 2 số đó là \(13579^x\&13579^y\)(tự đk cho x;y)

giả sử x>y

=>13579^x-13579^y chia hết cho m

=>\(13579^y\left(13579^{x-y}-1\right)\)chia hết cho m

mà 13579^y không chia hết cho m nên 13579^x-y  -1 chia hết cho m

=>tồn tại n=x-y thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
trần thành đạt
17 tháng 12 2017 lúc 17:12

tại sao 13579^y ko chia hết cho m

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Khánh Linh
17 tháng 12 2017 lúc 17:14

vì (*) mk có đánh dấu vào đó

Bình luận (0)
trần thành đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Phạm Long Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thiều Công Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Anh Đức
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
22 tháng 11 2017 lúc 20:03

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có :

\(\frac{ab}{a+b}=\frac{bc}{b+c}=\frac{ac}{a+c}=\frac{ab-bc}{\left(a+b\right)-\left(b+c\right)}=\frac{bc-ac}{\left(b+c\right)-\left(a+c\right)}=\frac{ab-ac}{\left(a+b\right)-\left(a+c\right)}\)

\(\Rightarrow\)a = b = c

\(\Rightarrow A=\frac{a^3+b^3+c^3}{a^2b+b^2c+c^2a}=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Anh
22 tháng 11 2017 lúc 20:12

    Có: \(\frac{ab}{a+b}=\frac{bc}{b+c}=\frac{ac}{a+c}\)

\(\Rightarrow\frac{abc}{ac+bc}=\frac{abc}{ab+ac}=\frac{abc}{ab+bc}\)

 \(\Rightarrow ac+bc=ab+ac=ab+bc\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}ac+bc=ab+ac\\ab+ac=ab+bc\\ac+bc=ab+bc\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}bc=ab\\ac=bc\\ac=ab\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=c\\a=b\\b=c\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow a=b=c\)(1)

Thay (1) vào A, ta được: \(A=\frac{a^3+a^3+a^3}{a^2.a+a^2.a+a^2.a}=\frac{a^3+a^3+a^3}{a^3+a^3+a^3}=1\)

Vậy A = 1

Bình luận (0)
ILoveMath
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 1 2022 lúc 22:21

a.

\(\sum\dfrac{ab}{a+c+b+c}\le\dfrac{1}{4}\sum\left(\dfrac{ab}{a+c}+\dfrac{ab}{b+c}\right)=\dfrac{a+b+c}{4}\)

2.

\(\dfrac{ab}{a+3b+2c}=\dfrac{ab}{a+b+2c+2b}\le\dfrac{ab}{9}\left(\dfrac{4}{a+b+2c}+\dfrac{1}{2b}\right)=4.\dfrac{ab}{a+b+2c}+\dfrac{a}{18}\)

Quay lại câu a

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 1 2022 lúc 22:23

\(b,\dfrac{ab}{a+3b+2c}=\left(\dfrac{1}{9}ab\right)\cdot\dfrac{9}{\left(a+c\right)+\left(b+c\right)+2b}\le\left(\dfrac{1}{9}ab\right)\cdot\left(\dfrac{1}{a+c}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{2b}\right)=\dfrac{1}{9}\cdot\left(\dfrac{ab}{a+b}+\dfrac{ab}{b+c}+\dfrac{a}{2}\right)\)

Cmtt: \(\dfrac{bc}{b+3c+2a}\le\dfrac{1}{9}\cdot\left(\dfrac{bc}{a+b}+\dfrac{bc}{a+b}+\dfrac{b}{2}\right);\dfrac{ca}{c+3a+2b}\le\dfrac{1}{9}\cdot\left(\dfrac{ca}{b+c}+\dfrac{ca}{a+b}+\dfrac{c}{2}\right)\)

\(\Rightarrow VT\le\dfrac{1}{9}\left(\dfrac{bc+ca}{a+b}+\dfrac{ab+ac}{b+c}+\dfrac{ab+bc}{a+c}+\dfrac{a+b+c}{2}\right)\\ \le\dfrac{1}{9}\left(a+b+c+\dfrac{a+b+c}{2}\right)=\dfrac{1}{9}\cdot\dfrac{3}{2}\left(a+b+c\right)=\dfrac{a+b+c}{6}\)

Dấu $"="$ khi $a=b=c$

Bình luận (0)