Những câu hỏi liên quan
Lê Văn Hoàng
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Quang
27 tháng 1 2023 lúc 20:12

mênh mông ; ầm ầm

Bình luận (0)
Khánh Nè Mọi Ngừi
Xem chi tiết
︵✰Ah
7 tháng 2 2021 lúc 16:11

      Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

=> Biện pháp tu từ so sánh trên có tác dụng gợi hình, giúp cho việc mô tả sự việc, sự vật được cụ thể, sinh động hơn

Bình luận (0)
Phong Thần
7 tháng 2 2021 lúc 16:15

- Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.

→ Tác dụng : Cho ta thấy con sông rất hùng vĩ → Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

- Cá nước bơi hàng đàn như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

→ Tác dụng : Cho ta thấy con sông rất trù phú → Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

- Thuyền xuôi giữa lòng con sông rộng hơn ngàn thước.

→ Tác dụng : Cho ta thấy con sông rất rộng → Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

- Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

→ Tác dụng : Cho ta thấy rừng đước rất cao, rất dài như vô tận không thấy điểm kết thúc → Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

➩ So sánh

Bình luận (1)
Khánh Nè Mọi Ngừi
Xem chi tiết
Phong Thần
7 tháng 2 2021 lúc 15:21

Tên đát, tên sông ngòi, kênh rạch ở đây được gọi theo đặc điểm riêng của nó.  Nó tạo nên màu sắc riêng cho địa phương và cho thấy thiên nhiên ở đây còn rất tự nhiên, hoang dã.

Bình luận (1)
mineoops
Xem chi tiết
Trần Mạnh
5 tháng 2 2021 lúc 22:30

Bài 1. Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

"Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông cửa lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước đổ ầm ầm ra biển ngày đêm như  thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên, hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ ... loà nhoà ẩn hiện trong sơng mù và khói sóng ban mai."

a.      Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả?

-> Trích từ tác phẩm " Đất rừng phương Nam" của Đoàn Giỏi

b.     Nêu phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn văn trên?

-> PTBĐ chủ yếu: miêu tả

c.      Hãy tìm 1 phép so sánh và nêu tác dụng.

-> So sánh: nước đổ ra biển ầm ầm ngày đêm như thác.

tác dụng:

+ Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, câu văn thêm hay và sinh động

+ Vẽ lên hình ảnh nước ở đây chảy rất nhanh, mạnh, ào ào cả ngày và đêm

+ Người đọc thấy ấn tượng với dòng nước sông Năm Căn.

Bình luận (1)
Minh Thư
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 6 2023 lúc 11:28

1. BPTT: so sánh "nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác ... vô tận", nhân hóa "cây nước .... ôm lấy dòng sông".

2. Từ láy: mênh mông, ầm ầm, tăm tắp, lòa nhòa.

Từ láy bộ phận: mênh mông, tăm tắp, lòa nhòa.

Từ láy toàn phần: ầm ầm.

3. Hình ảnh so sánh: nước, thác, cá nước, người bơi ếch, rừng đước, hai dãy trường thành vô tận.

Bình luận (0)
Mun Béo
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
28 tháng 8 2021 lúc 20:37

1. Đoạn văn được trích từ văn bản nào ? Ai là tác giả ?

Đoạn văn được trích từ văn bản Sông nước Cà Mau. Đoàn Giỏi là tác giả.

Đối tượng m/t Dòng sông Năm Căn 

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 1 2017 lúc 6:52

Đáp án D

Các cụm từ là: thuyền chúng tôi, kênh Bọ Mắt, con sông Cửa Lớn, sông Năm Căn mênh mông, những đầu sóng trắng.

Bình luận (0)
lan ngô
Xem chi tiết
Phương Thảo Đỗ
Xem chi tiết
Sunn
2 tháng 11 2021 lúc 9:08

Câu 8:  Có bao nhiêu cụm danh từ trong đoạn văn sau:

Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

A. Hai

B. Ba

C. Bốn

D. Năm

Câu 9: Cụm danh từ gồm mấy phần

A. 2 phần

B. 3 phần

C. 4 phần

D. 5 phần

Câu 10: Cụm từ nào không phải là cụm danh từ?

A. Cây bút thần.

B. Truyện Thánh Gióng.

C. Tre ngà bên lăng Bác.

D. Đeo nhạc cho mèo.

Câu 11: Trong các cụm danh từ sau, cụm danh từ nào chỉ có thành phần trung tâm và phụ sau

A. Các bạn học sinh

B. Hoa hồng

C. Chàng trai khôi ngô

D. Chiếc thuyền buồm khổng lồ màu đỏ

Câu 12: Trong cụm danh từ "mọi phép thần thông", từ nào là từ trung tâm?

A. Mọi.

B. Thần thông.

C. Thần.

D. Phép.

Câu 13: Trong cụm danh từ "Tất cả những bạn học sinh lớp 6A trường Trần Phú", bộ phận nào là phần trung tâm của cụm danh từ?

A. Học sinh lớp 6A.

B. Học sinh.

C. Những bạn học sinh lớp 6A.

D. Bạn học sinh.

Câu 14: Cụm danh từ nào có đủ cấu trúc ba phần?

A. Tất cả các bạn học sinh lớp 6.

B. Chiếc thuyền cắm cờ đuôi nheo.

C. Một lưỡi búa.

D. Chàng trai khôi ngô tuấn tú ấy.

Câu 15: Từ tiếng Việt được chia làm mấy loại?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 16: Trong các từ sau, từ nào là từ láy?

A. Che chở.

B. Le lói.

C. Gươm giáo.

D. Mỏi mệt.

Câu 17: Khái niệm chính xác và đầy đủ nhất về từ?

A. Từ là yếu tố ngôn ngữ có nghĩa

B. Từ là yếu tố ngôn ngữ nhỏ nhất được dùng tạo câu

C. Từ là yếu tố ngôn ngữ có nghĩa, dùng độc lập, để tạo câu.

D. Từ được tạo thành từ một tiếng.

Bình luận (0)