cho tam giác ABC có AB= a căn 5, BC= a căn 3, AC= a căn 2( a>0)
a) tam giác ABC là tg gì
Cho tam giác ABC có AB = 5cm , AC = 5cm , BC = 5 căn bậc 2 cm
a) Và từ tam giác trên chứng minh tam giác ABC vuông tại A
b) trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa A dựng D sao cho CD vuông góc với BC , CD = 5 căn bậc 2 cm tính độ dài BD
a) Ta có: \(BC^2=\left(5\sqrt{2}\right)^2=50\)
\(AB^2+AC^2=5^2+5^2=50\)
Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=50)
Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)
nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)
bài 1;cho tam giác abc vuông tại b. tính độ dài ab biết ac=12cm,bc=8cm
bài 2; cho tam giác mnp vuông tại n tính độ dài mn biết mb=căn bậc 30,np=căn bâc 14
bài 3;cho tam giác abc vuông tại a biết ab=2cm tính bc
baif4;cho tam giác abc vuông tại a biết bc=2cm.tính ab,ac
baif5.cho tam giác abc vuông tại a
a)tính ab biết bc=10cm,ac=8cm.b)tính ac biết bc=12 cm,ab=10cm
Bài 1:
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:
\(AC^2=BC^2+AB^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=AC^2-BC^2=12^2-8^2=80\)
hay \(AB=4\sqrt{5}cm\)
Vậy: \(AB=4\sqrt{5}cm\)
Bài 2:
Áp dụng định lí Pytago vào ΔMNP vuông tại N, ta được:
\(MP^2=MN^2+NP^2\)
\(\Leftrightarrow MN^2=MP^2-NP^2=\left(\sqrt{30}\right)^2-\left(\sqrt{14}\right)^2=16\)
hay MN=4cm
Vậy: MN=4cm
Bài 1 :
- Áp dụng định lý pi ta go ta được :\(BA^2+BC^2=AC^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2+8^2=12^2\)
\(\Leftrightarrow AB=4\sqrt{5}\) ( cm )
Vậy ...
Bài 2 :
- Áp dụng định lý pi ta go vào tam giác MNP vuông tại N có :
\(MN^2+NP^2=MP^2\)
\(\Leftrightarrow MN^2+\sqrt{14}^2=\sqrt{30}^2\)
\(\Leftrightarrow MN=4\) ( đvđd )
Vậy ...
a:
b: BD=1/3AB
=>AD=2/3AB
=>S AHD=2/3*S AHB=2/3*1/2*AH*HB=1/3*căn 5(cm2)
AE=1/3AC
=>S AEH=1/3*S AHC=1/3*1/2*AH*HC=1/6*căn 5*5=5*căn 5/6(cm2)
S HDAE=5/6*căn 5+1/3*căn 5=7/6*căn 5(cm2)
Cho tam giác ABC có góc A = 90 độ, AH vuông góc với BC. Biết AH =2 căn 3 cm, AB/AC= căn 3. Tính BH; CH; AB; AC.
Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}=\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow HB=3\cdot HC\)
Ta có: \(AH^2=HB\cdot HC\)
\(\Leftrightarrow3\cdot HC=12\)
hay HC=4(cm)
\(\Leftrightarrow HB=\dfrac{4}{3}\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow BC=\dfrac{16}{3}\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\dfrac{8}{3}\left(cm\right)\\AC=\dfrac{8\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Cho tam giác ABC vuông tại A AB = 3 cm AC = 3 căn 3 cm. a )tính BC góc B góc C của tam giác ABC b đường phân giác của góc A cắt BC ở D Chứng minh sin góc Bad nhỏ hơn căn 3 - 1
a: Xét ΔABC vuông tại A có
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
hay BC=6(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{C}=30^0\)
hay \(\widehat{B}=60^0\)
cho tam giác ABC có góc A = 165 độ . AC = căn 5 , AB = căn 8 . tính BC giải theo cách lớp 7
ta có \(\widehat{A}\)=135 độ \(\Rightarrow\)\(\widehat{A}\)> \(\widehat{B}\)và \(\widehat{C}\)\(\Rightarrow\)cạnh BC là cạnh lớn nhất
ta có \(BC^2\)=\(AC^2\)+\(AB^2\)=\(\sqrt{5}\)+\(\sqrt{8}\)= 5+8 =13\(\Rightarrow\)BC =\(\sqrt{13}\)
nhầm chỗ này nha ! sửa lại thành \(\left(\sqrt{5}\right)^2\)+\(\left(\sqrt{8}\right)^2\)mới đúng
mình mới học trong tam giác vuôn bình phương 2 cạnh góc vuông bằng bình phương cạnh huyền thôi
cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn. tam giác ABC có 3 cạnh a,b,c theo quy ước.biết R(B+C)=a căn bc. ABC là tam giác gì
cho tam giác abc vuông tại a có i là giao điểm các đường phân giác
a)biết AB=5cm và IC=6cm.Tính BC
b)Biết IB=(căn 5) và IC=(căn 10).Tính AB,AC
Cho tam giác ABC có AB= 1cm, AC= 2cm, BC= căn 3
a) chứng minh tam giác ABC vuông tại B
b) chứng minh: góc A= 2.góc C