Những câu hỏi liên quan
lê chí hiếu
Xem chi tiết
Hoá Nguyễn Cảnh
Xem chi tiết
Hoá Nguyễn Cảnh
15 tháng 9 2016 lúc 15:05

tra loi ho cai

 

Bình luận (0)
Sakia Hachi
11 tháng 8 2017 lúc 22:01

Ta có sơ đồ sau:
[​IMG]
Nhìn vào sơ đồ ta có như sau:

Khi người đi xe đạp chở người đi bộ 2 đến D thì thả người đi bộ 2 ở đó.

Trong khi đó người đi bộ 1 đã đến 1 điểm E nào đó nằm trong khoảng AC.

Khi người đi xe đạp quay lại để đón người đi bộ 1, thì 2 người gặp nhau ở C.

Khi người đi xa đạp và người đi bộ 1 gặp nhau ở C thì người đi bộ 2 từ D đã đi đến 1 điểm F nào đó trong khoảng DB.

Sau đó người đi xe đạp đèo người đi bộ 1 từ C về B thì cùng lúc đó gặp người đi bộ 2 ở B.

Ta có:

Thời gian người đi xe đạp đi từ A -> D -> C là :

Thời gian người đi bộ 1 đi từ A -> C là:

Mà thời gian người đi xe đạp đi từ A -> C -> D bằng thời gian người đi bộ đi từ A -> C [ do xuất phát cùng 1 thời điểm, từ A, và gặp nhau tại C ].

(1)

Ta lại có: Thời gian người đi xe đạp từ D -> C -> B bằng thời gian người đi bộ 2 đi từ D -> B [ do cùng xuất phát 1 thời điểm, cùng đi từ D, và cùng gặp tại B ]

(2)

Từ (1) và (2) ta có:
(km)

km

Ta tính tổng thời gian = thời gian người đi xe đạp đi đến D + thời gian người đi bộ 2 đi về B.

( tự tính nhé, đến đoạn này nhác quá )

Bình luận (3)
Hà Phương Trần
23 tháng 10 2018 lúc 20:02

Khi người đi xe đạp chở người đi bộ 2 đến D thì thả người đi bộ 2 ở đó.

Trong khi đó người đi bộ 1 đã đến 1 điểm E nào đó nằm trong khoảng AC.

Khi người đi xe đạp quay lại để đón người đi bộ 1, thì 2 người gặp nhau ở C.

Khi người đi xa đạp và người đi bộ 1 gặp nhau ở C thì người đi bộ 2 từ D đã đi đến 1 điểm F nào đó trong khoảng DB.

Sau đó người đi xe đạp đèo người đi bộ 1 từ C về B thì cùng lúc đó gặp người đi bộ 2 ở B.

Ta có:

Thời gian người đi xe đạp đi từ A -> D -> C là :

Thời gian người đi bộ 1 đi từ A -> C là:

Mà thời gian người đi xe đạp đi từ A -> C -> D bằng thời gian người đi bộ đi từ A -> C [ do xuất phát cùng 1 thời điểm, từ A, và gặp nhau tại C ].

(1)

Ta lại có: Thời gian người đi xe đạp từ D -> C -> B bằng thời gian người đi bộ 2 đi từ D -> B [ do cùng xuất phát 1 thời điểm, cùng đi từ D, và cùng gặp tại B ]

(2)

Từ (1) và (2) ta có:
(km)

km

Ta tính tổng thời gian = thời gian người đi xe đạp đi đến D + thời gian người đi bộ 2 đi về B.

( tự tính nhé, đến đoạn này nhác quá )

Bình luận (0)
Trần Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Noo Phước Thịnh
20 tháng 11 2017 lúc 15:31

Xe đạp có 1 người chạy nên chỉ còn chở 4 người còn lại. 
Xe đạp chở người đầu tiên từ A → B mất 1 khoảng thời gian : 
t1 = 6 / 12 = 1/2 = 0,5 (h) 
Trong thời gian t1 đó thì toán đi bộ 3 người đi được từ A → C : 
AC = 0,5 × 6 = 3 (km) 
Gọi D là điểm mà xe đạp quay lại đụng toán đi bộ . 
Quãng đường mà toán đi bộ đi được trong khoảng thời gian t2 là: 
CD = 6 × t2 (km) 
Quãng đường mà xe đạp đi được trong khoảng thời gian t2 là: 
BD = 12 × t2 (km) 
=> BD = 2CD 
Mà CD + DB = 3 (km) 
=> BD = 2 (km) và CD = 1 (km) 
Lúc này xe đạp chở người thứ 2 , toán đi bộ còn 2 người và BD = 2 km 
tương tự lúc đầu , quá trình cứ tiếp diễn , ta có tổng cộng 4 lần chở đi và 3 lần xe chạy chạy ngược về. 
Tổng quát lên 
Gọi s = AB . Mà trong xe đạp một lần chở 1 người đầu tiên tiên đi và quay về gặp toán đi bộ thì quãng đi được là: 
s + s/3 
tuơng tự khi chở người 2 đến B thì quãng đường xuất phát ban đầu là s/3 
=> Khoảng đường mà xe đạp chở người thứ 2 đến B và quay lại gặp toán đi bộ là: 
s/3 + (s/3)/3 = s/3 + s/9 
tuơng tự khi chở người 3 đến B thì quãng đường xuất phát ban đầu là s/9 
=> Khoảng đường mà xe đạp chở người thứ 2 đến B và quay lại gặp toán đi bộ là: 
s/9 + (s/9)/3 = s/9 + s/27 
tuơng tự khi chở người 4 đến B thì quãng đường xuất phát ban đầu là s/27 
=> Khoảng đường mà xe đạp chở người thứ 2 đến B và quay lại gặp toán đi bộ là: s/27 
Tổng quãng đường mà người đạp xe đã đi là: 
(s + s/3) + (s/3 + s/9) + (s/9 + s/27) + s/27 = 53s/27 
= (53/27) × AB = (53/27) × 6 = 11,78 (km) 
Vậy : Tổng quãng đường mà người đạp xe đã đi là 11,78 (km)

Bình luận (0)
Vũ Minh Đức
Xem chi tiết
Vũ Minh Đức
8 tháng 8 2019 lúc 21:30

ai trả lời đc mình k cho

Bình luận (0)

câu 8 do số hs mỗi nhóm nhiều nhất là 6

=> số nhóm ít nhất là 40 : 6 = 6 nhóm dư 4 

vậy có 7 nhóm vì 4 người cũng có thể lập 1 nhóm

câu 9 đôi 24 km = 24000 m một giờ

1 phút là 24000 : 60 = 400 m 

tỉ số phần trăm là \(\frac{60}{400}=\frac{60\times100}{400}\%=\frac{6000}{400}\%=15\%\)

Bình luận (0)

Làm theo thế này nhé bạn 

Câu 7,

Người đó đi xe đạp đến B hết số giờ là :

     10 giờ 30 phút - 8 giờ = 2 giờ 30 phút 

Đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ

Vận tốc người đi xe đạp có số km/h là :

10 : 2,5 = 4 ( km/h )

Câu 8 ,

 Tc :  40 : 6 = 6 dư 4 

Có thể xếp được 6 hàng và còn dư 4 

=> Có thể xếp thêm 1 hàng nữa 

Vậy có thể xếp được số hàng là :

     6 +1 = 7 ( hàng ) 

Câu 9,

Một giờ người đi bộ  đi được số m là 

   60 * 60 = 3600 ( m ) 

Đổi 24 km = 24000 m 

Tỉ số phần trăm vận tốc người đi bộ và người đi xe đạp số % là :

    3600 : 24000 =  3/20 %

    Chúc bạn làm bài tốt nhé^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^^

       

Bình luận (0)
Dung nguyen
Xem chi tiết
Đâu Ai biết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2023 lúc 19:23

Trong 1h người đi bộ đi được 6*1=6(km)

Hiệu vận tốc hai xe là 12-6=6(km/h)

Thời gian 6:6=1(h)

Bình luận (0)
Miyano Shiho
Xem chi tiết
Phan Thị Huyền
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
17 tháng 6 2018 lúc 14:45

Chuyển động đều, chuyển động không đều

Bình luận (0)
Dương Ngọc Nguyễn
17 tháng 6 2018 lúc 9:49

Chuyển động đều, chuyển động không đều

Bình luận (0)
Dương Ngọc Nguyễn
17 tháng 6 2018 lúc 9:51

Chuyển động đều, chuyển động không đều

Bình luận (0)
Linh Giang Phạm
Xem chi tiết

Gọi vận tốc của xe đạp là x(km/h), vận tốc của xe máy là y(km/h)

(Điều kiện: x>0)

Thời gian xe đạp di chuyển là 10-7=3(giờ)

Thời gian xe máy di chuyển là 3-1=2(giờ)

2p=1/30h

Trong 1h, xe đạp đi được \(\dfrac{1}{x}\left(quãngđường\right)\)

Trong 1h, xe máy đi được \(\dfrac{1}{y}\left(quãngđường\right)\)

Theo đề, ta có: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{30}\)

Độ dài quãng đường xe đạp di chuyển là 3x(km)

Độ dài quãng đường xe máy di chuyển là 2y(km)

Do đó, ta có: 3x+2y=105

=>2y=105-3x

=>\(y=\dfrac{105-3x}{2}\)

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{30}\)

=>\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{2}{105-3x}=\dfrac{1}{30}\)

=>\(\dfrac{105-3x+2x}{x\left(105-3x\right)}=\dfrac{1}{30}\)

=>x(105-x)=30(-x+105)

=>105x-x^2=-30x+3150

=>-x^2+135x-3150=0

=>x=105(loại) hoặc x=30(nhận)

vậy: Vận tốc của xe đạp là 30km/h

Bình luận (0)