Những câu hỏi liên quan
Lâm Nhã Bình
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 10 2023 lúc 9:49

- Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay

BPTT: hoán dụ

- Mặt trời xuống biển như hòn lửa (BPTT: so sánh)
Sóng đã cài then đêm sập cửa (BPTT: nhân hóa)

- Đêm qua ra đứng bờ ao
Trông cá cá lặn, trông sao sao dời
Trông mây, mây kéo ngang trời
Trông trăng trăng khuyết, trông người, người xa.

BPTT: điệp ngữ

- Cái cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non

BPTT: ẩn dụ kết hợp nhân hóa

- Bác đã đi rồi sao Bác ơi
Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời
Miền Nam đang thắng mơ ngày hội
Đón Bác vào thăm, thấy Bác cười.

BPTT: hoán dụ

Bình luận (0)
Chử Hải Yến
Xem chi tiết
_𝐙𝐲𝐧_
25 tháng 5 2022 lúc 17:50

b.

BPTT:So sánh

Chỉ:

Mặt trời xuống biển như hòn lửa

Tác dụng của BPTT này:

-Làm câu văn thêm sinh động và gần gũi với người đọc

-Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu văn

-Khắc họa rõ hình ảnh đẹp đẽ của cảnh "biển hoàng hôn" .Một hình ảnh vô cùng tráng lệ,hùng vĩ.

Bình luận (1)
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
25 tháng 5 2022 lúc 18:19

để mình giúp câu a thay zyn ha? 

BPTT:Nhân hóa

Chỉ:Sương trùng trình qua ngõ

TD:

+Làm câu văn thêm sinh động,tăng sức gợi hình gợi cảm

+Nhân hóa hình ảnh sương cũng biết trùng trình , dùng dằng ,không chịu đi qua ngõ .Như thể sương đang muốn quấn quýt bên ngõ xóm 

+Làm bộc lộ cảm xúc cho câu văn

Bình luận (1)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 11 2019 lúc 16:40

Chọn đáp án: B

Bình luận (0)
Ly Tran
21 tháng 12 2021 lúc 9:37

a

Bình luận (0)
rainbow noobVN (RainbowN...
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
16 tháng 7 2023 lúc 11:00

"Mặt trời xuống biển như hòn lửa"

Biện pháp nghệ thuật so sánh: "như"

Tác dụng: làm giàu tính gợi hình ảnh "mặt trời" vào trong sự miêu tả đặt vào câu thơ, giúp người đọc hình dung được rõ sự vật đang gợi tả hơn. Đồng thời tăng giá trị diễn đạt làm hấp dẫn đọc giả hơn.

"Sóng đã cài then đêm sập cửa"

Biện pháp nghệ thuật nhân hóa: "cài then"

Tác dụng: làm hình ảnh "sóng" trở nên sinh động, gần gũi hơn với đọc giả từ đó làm giàu giá trị gợi hình gợi cảm của câu thơ hơn, hấp dẫn hơn.

Bình luận (0)
Remind
16 tháng 7 2023 lúc 16:19
Biện pháp nghệ thuật: So sánh

Tác dụng: Tạo hình ảnh mạnh mẽ và sống động, tăng tính hình tượng và thể hiện sự mạnh mẽ, sức mạnh của mặt trời khi lặn xuống biển.

Bình luận (0)
Vũ Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Tên mk là thiên hương yê...
16 tháng 8 2017 lúc 8:54

đây là văn mà bạn thôi nhưng mk sẽ cố làm nhưng lần sau k dc đăng những câu hỏi k liên quan tới toán nha ! 

đó là phép hoán dụ :"áo chàm " 

áo chàm ở đây là chỉ người dân tộc miền núi phía Bắc (theo mk là người Việt Bắc ) trong buổi chia tay . Màu chàm như tô đậm nỗi buồn chia tay ,niềm lưu luyến của người dân tộc khi tiến đưa cán bộ về xuôi . Từ đó khẳng định tình quân dân thắm thiết .Biện pháp hoán dụ k những thể hiện tình cảm mà còn mang màu sắc miền núi làm cho câu thơ chân thật sinh động hơn .

Bình luận (0)
Linh Nhi
16 tháng 8 2017 lúc 8:54

hình ảnh hoán dụ "áo chàm" là chỉ những người dân tộc miền núi phía bắc (nếu mình nhớ ko nhầm thì câu này trong bài thơ Việt Bắc ???) trong buổi chia tay. Màu chàm như tô đậm nỗi buồn chia tay, niềm lưu luyến của người dân tộc khi tiễn cán bộ về xuôi. Từ đó khẳng định tình quân dân thắm thiết. Biện pháp hoán dụ không những thể hiện tình cảm mà còn mang màu sắc miền núi làm cho câu thơ chân thật, sinh động hơn.

Bình luận (0)
nguyễn duy nam phong
9 tháng 11 2021 lúc 4:55

hoán dụ nhé

 

Bình luận (0)
thùy hà
Xem chi tiết
thùy hà
22 tháng 3 2022 lúc 10:34

ai giúp mình với ạ xíu nữa mình thi rồi :((

Bình luận (1)
Đỗ Tuệ Lâm
22 tháng 3 2022 lúc 10:37

1) Biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hóa.

Tác dụng: tăng tính gợi hình, gợi cảm cho đoạn thơ. Thể hiện sự xúc động, luyến tiếc giữa cho mối quan hệ sắp phải chia xa khi người ở lại tiễn biệt người đi xa.

2) em tự làm

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
22 tháng 3 2022 lúc 11:02

Câu 2 : cho em nguyên một bài ghép vào xong luôn.

I. Mở bài: giới thiệu về vấn đề cần bàn luận “ học đi đôi với hành”

II. Thân bài

1. Giải thích học là gì? Hành là gì?

a. Học là gì?

- Học là lãnh hội, tiếp thu kiến thức từ những nguồn kiến thức như thầy cô, trường lớp,….

- Sự tiếp nhận các điều hay, hữu ích trong cuộc sống và xã hội.

- Học còn là nền tảng cho việc áp dụng áp dụng thực tế đạt hiệu quả.

- Học không chỉ là sự tiếp nhận kiến thức mà còn là việc học các lễ nghi, các điều hay lẻ phải của cuộc sống,….

- Những người không có kiến thức sẽ không tồn tại trong xã hội.

b. Hành là gì?

- Hành là việc vận dụng những điều học được vào thực tế của cuộc sống.

- Hành còn là mục đích của việc học, để có đáp ứng nhu cầu của cuộc sống.

- Thực hành giúp ta nắm chắc kiến thức hơn, nhớ lâu hơn và hiểu sâu hơn những điều được học.

=> tại sao học phải đi đôi với hành?

- Học mà không có hành sẽ không hiểu được vấn đề, gây lãng phí thời gian.

- Còn hành mà khong có học sẽ không có kết quả cao.

2. Lợi ích của “ học đi đôi với hành”

- Hiệu quả trong học tập

- Đào tạo nguồn nhân lực hiệu quả

- Học sẽ không bị nhàm chán

3. Phê phán lối học sai lầm

- Học chuộng hình thức

- Học cầu danh lợi

- Học theo xu hướng

- Học vì ép buộc

4. Nêu ý kiến của em về “ học đi đôi với hành”

- Học đi đôi với hành là một phương pháp học đúng đắn

- Nêu cách học của mình

- Thường xuyên vận dụng cách học này

- Có những ý kiến để phát huy phương pháp học này

5. Khẳng định học đi đôi với hành là một phương pháp học hiệu quả.

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của e về “ học đi đôi với hành”

Bình luận (0)
Lê Thị Hải Khánh
Xem chi tiết
Xinh Anime
24 tháng 8 2021 lúc 9:30

Hoán dụ nhé

Bình luận (0)
Ngọc ngọc
Xem chi tiết
Thư Phan
23 tháng 12 2021 lúc 7:53

 B. Hoán dụ.

Bình luận (0)
Đoàn Nguyễn
23 tháng 12 2021 lúc 7:53

C

Bình luận (1)
Cihce
23 tháng 12 2021 lúc 7:53

B

Bình luận (0)