Tìm m để đg thẳng y=mx+1 cắt y=2x-1 tại 1 điểm thuộc đg phân giác góc phần tư thứ hai
tìm m để đường thẳng y=mx+1 cắt đường thẳng y=2x-1 tại 1 điểm nằm trên đường phân giác của góc phần tư thứ ii và iv
Cho đường thẳng (d): y = –2x + 3. Tìm m để đường thẳng d′: y = mx + 1cắt d tại một điểm thuộc đường phân giác của góc phần tư thứ hai
A. m = - 4 3
B. m = 4 3
C. m = 2 3
D. Đáp án khác
Cho hệ pt
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)x-my=3m-1\\2x-y=m+5\end{matrix}\right.\)
a) Giải và biện luận theo m
b) Với giá trị nào của m để hai đg thẳng của hệ cắt nhau tại 1 điểm nằm trong góc phần tư thứ IV trong xOy
c) Định m để hẹ có nghiệm duy nhất (x;y) sao sho \(P=x^2+y^2\) đạt Min
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)x-my=3m-1\left(1\right)\\2x-y=m+5\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
a) Từ (2) => y=2x-m-5, thay vào (1) ta có:
\(\left(m-1\right)x-m\left(2x-m-5\right)=3m-1\)
=>\(\left(m-1\right)x-2mx+m^2=5m-3m+1=0\)
=> \(\left(m-1-2m\right)x+m^2+2m+1=0\)
<=> \(\left(-m-1\right)x+\left(m+1\right)^2=0\)
<=> \(\left(m+1\right)x=\left(m+1\right)^2\) (*)
+Nếu m=-1 => pt (*) tương đương:
0x=0 => pt (*) vô số nghiệm x => y = 2x+1-5 = 2x-4
=> hệ pt có vô số nghiệm (x;2x-4)
+ Nếu m\(\ne\)1 => pt(*) có nghiệm duy nhất x=\(\dfrac{\left(m+1\right)^2}{m+1}=m+1\)
=> y=2.(m+1)-m-5 = 2m+2-m-5=m-3
=> hpt có nghiệm duy nhất (x;y) =(m+1;m-3)
Vậy với m=-1, hệ pt có vô số nghiệm (x;2x-4)
Với m\(\ne\)-1 hệ pt có nghiệm duy nhất (x;y)=(m+1;m-3)
b) Để 2 đường thẳng của hệ cắt nhau tại 1 điểm nằm trong góc phần tư thức IV của hệ tọa độ Oxy thì hệ pt có nghiệm duy nhất x>0, y<0
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m+1>0\\m-3< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-1\\m< 3\end{matrix}\right.\)
Mà m\(\in\)Z => m\(\in\){0;1;2}
c) Với m≠ -1 thì hệ có nghiệm duy nhất (x;y) = (m+1;m-3)
P=\(x^2+y^2=\left(m+1\right)^2+\left(m-3\right)^2\)
P=\(m^2+2m+1+m^1-6m+9\)
\(P=2m^2-4m+10=2\left(m^2-2m+5\right)=2\left(m^2-2m+1\right)+8=2\left(m-1\right)^2+8\)
Vì (m-1)2 \(\ge\)0 với mọi m ≠-1
=> \(2\left(m-1\right)^2\ge0\)<=> \(2\left(m-1\right)^2+8\ge8\)
=> P\(\ge\) 8
=> P đạt giá trị nhỏ nhất =8 khi m-1=0 <=> m=1
Cho ba đường thẳng d1: y = 2x + 8; d2: y = mx – 2m + 3; d3: y = x + 2.
1. Tìm m để d2 đi qua điểm E(1 ; 3).
2. Tìm m để d2 vuông góc với đường phân giác góc phần tư thứ hai.
3. Tìm m để ba đường thẳng trên đồng quy.
4. Tìm điểm cố định mà d2 luôn đi qua với mọi m. Từ đó tìm m để khoảng cách từ gốc O đến d2 là lớn
nhất.
5. Gọi d3 cắt 0x, 0y lần lượt tại A và B. Tìm A và B sau đó tính diện tích tam giác OAB theo hệ thức
lượng.
6. Lập phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(3 ; 8) và song song với d3, cắt hai trục tọa độ tại C và
D. Tính độ dài đường cao của tam giác COD, từ đó suy ra khoảng cách từ điểm M đến d3.
7. Lập phương trình đường thẳng d’ qua M và vuông góc với d3. Tìm hình chiếu N của M trên d3, từ đó
tính khoảng cách từ M đến d3
1:Thay x=1 và y=3 vào (d2), ta được:
\(m-2m+3=3\)
hay m=0
cho hàm số y=(m-1)x+2m+3(d) hỏi tìm m để (d) cắt đường thẳng y=2x+1 tại một điểm thuộc góc phần tư thứ 1
Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(\left(m-1\right)x+2m+3=2x+1\)
=>\(\left(m-1\right)x-2x=1-2m-3\)
=>\(x\left(m-3\right)=-2m-2\)
=>\(x=\dfrac{-2m-2}{m-3}\)
\(y=2x+1=\dfrac{2\cdot\left(-2m-2\right)}{m-3}+1=\dfrac{-4m-4+m-3}{m-3}=\dfrac{-3m-7}{m-3}\)
Để (d) cắt đường thẳng y=2x+1 tại một điểm thuộc góc phần tư thứ nhất thì
\(\left\{{}\begin{matrix}m-1\ne2\\\dfrac{-2m-2}{m-3}< 0\\\dfrac{-3m-7}{m-3}>0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne2\left(5\right)\\\dfrac{m+1}{m-3}>0\left(1\right)\\\dfrac{3m+7}{m-3}< 0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
(1); \(\dfrac{m+1}{m-3}>0\)
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}m+1>0\\m-3>0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>-1\\m>3\end{matrix}\right.\)
=>m>3
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}m+1< 0\\m-3< 0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m< -1\\m< 3\end{matrix}\right.\)
=>m<-1
Vậy: \(m\in\left(3;+\infty\right)\cup\left(-\infty;-1\right)\)(3)
(2): \(\dfrac{3m+7}{m-3}< 0\)
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}3m+7>0\\m-3< 0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>-\dfrac{7}{3}\\m< 3\end{matrix}\right.\)
=>\(\dfrac{-7}{3}< m< 3\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}3m+7< 0\\m-3>0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>3\\m< -\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)
=>Loại
Vậy: \(-\dfrac{7}{3}< m< 3\)(4)
Từ (3),(4),(5) suy ra \(\left\{{}\begin{matrix}m\ne2\\-\dfrac{7}{3}< m< 3\\m\in\left(3;+\infty\right)\cup\left(-\infty;-1\right)\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne2\\m\in\left(-\dfrac{7}{3};-1\right)\end{matrix}\right.\)
=>\(m\in\left(-\dfrac{7}{3};-1\right)\)
Bài 1: Tìm m để 2 đường thẳng m\(_x\)+ 2y = 5 và 2x+y = 1 cắt nhau tại một điểm thuộc góc phần tư thứ nhất
tìm m để d(1):y=mx-1 cắt d(2):y=2x-1 tại 1 điểm nằm trên tia phân giác của phần tư thứ nhất.
dúp mình với gấp lắm tối phải nộp bài òi
cho hàm số y=1/2x^2 có đồ thị (P). Tìm m để đg thẳng d: y=3mx-2 cắt (P) tại 2 điểm phân biệt
Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(\dfrac{1}{2}x^2-3mx+2=0\)
\(\text{Δ}=\left(-3m\right)^2-4\cdot\dfrac{1}{2}\cdot2=9m^2-4\)
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>\dfrac{2}{3}\\m< -\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
Viết pt tổng quát của đường thẳng d
a) Đi qua điểm M(-2;-5) và song song với đường phân giác góc phần tư thứ nhất
b) Đi qua điểm M(3;-1) và vuông góc với đường phân giác góc phần tư thứ hai
c) Viết pt tham số của đg thẳng d đi qua điểm M(-4;0) và vuông góc với đường phân giác thứ hai
a, Đường phân giác góc phần tư thứ nhất là một nửa đường thẳng x - y = 0 nằm ở góc phần tư thứ nhất
=> d nhận (1 ; -1) làm vecto pháp tuyến
=> PT đi qua M (-2 ; -5) là
x + 2 - y - 5 = 0 ⇔ x - y - 3 = 0
b, c, Lười lắm ko làm đâu :)