Biết biểu thức P=√14 +112 +132 +√14 +132 +152 +√14 +152 +172 +...+√14 +17992 +18012 có giá trị bằng ab với a, b là các số nguyên dương và ab là phân số tối giản . Khi đó giá trị biểu thức Q= a-200b
Biết lim x → 0 3 x + 1 - 1 x = a b , trong đó a,b là các số nguyên dương và phân số a b tối giản. Tính giá trị biểu thức P = a 2 + b 2 .
A.P=13.
B.P= 0.
C. P=5.
D. P=40
Biết ∫ 0 1 x d x 5 x 2 + 4 = a b với a, b là các số nguyên dương và phân thức a b là tối giản. Tính giá trị của biểu T = a 2 + b 2
A. T = 13
B. T = 26
C. T = 29
D. T = 34
Đáp án B
Dùng máy tính bỏ túi tính ∫ 0 1 x d x 5 x 2 + 4 = 1 5 ⇒ T = 1 2 + 5 2 = 26
Biết ∫ 0 1 x d x 5 x 2 + 4 = a b với a, b là các số nguyên dương và phân thức a/b là tối giản. Tính giá trị của biểu T = a 2 + b 2
A. T =13
B. T = 26
C. T = 29
D. T = 34
Biết biểu thức P=\(\sqrt{\frac{1}{4}+\frac{1}{1^2}+\frac{1}{3^2}}+\sqrt{\frac{1}{4}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{5^2}}+\sqrt{\frac{1}{4}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{7^2}}\)\(+...+\sqrt{\frac{1}{4}+\frac{1}{799^2}+\frac{1}{801^2}}\)có giá trị bằng \(\frac{a}{b}\) với a, b là các số nguyên dương và \(\frac{a}{b}\) là phân số tối giản . Khi đó giá trị biểu thức Q= a-200b
Xét bài toán phụ sau:
Nếu \(a+b+c=0\Leftrightarrow\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}}=\left|\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right|\) \(\left(a,b,c\ne0\right)\)
Thật vậy
Ta có: \(\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}}=\sqrt{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2-2\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\right)}\)
\(=\sqrt{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2-2\cdot\frac{a+b+c}{abc}}=\sqrt{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2-2\cdot\frac{0}{abc}}\)
\(=\sqrt{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2}=\left|\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right|\)
Bài toán được chứng minh
Quay trở lại, ta sẽ áp dụng bài toán phụ vào bài chính:
Ta có: \(P=\sqrt{\frac{1}{2^2}+\frac{1}{1^2}+\frac{1}{3^2}}+\sqrt{\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{5^2}}+...+\sqrt{\frac{1}{2^2}+\frac{1}{779^2}+\frac{1}{801^2}}\)
Vì \(2+1+\left(-3\right)=0\) nên:
\(\sqrt{\frac{1}{2^2}+\frac{1}{1^2}+\frac{1}{3^2}}=\sqrt{\frac{1}{2^2}+\frac{1}{1^2}+\frac{1}{\left(-3\right)^2}}=\sqrt{\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{1}-\frac{1}{3}\right)^2}=\frac{1}{2}+1-\frac{1}{3}\)
Tương tự ta tính được:
\(\sqrt{\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{5^2}}=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\) ; ... ; \(\sqrt{\frac{1}{2^2}+\frac{1}{799^2}+\frac{1}{801^2}}=\frac{1}{2}+\frac{1}{799}-\frac{1}{801}\)
\(\Rightarrow P=\frac{1}{2}+1-\frac{1}{3}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2}+\frac{1}{799}-\frac{1}{801}\)
\(=\frac{1}{2}\cdot400+\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{799}-\frac{1}{801}\right)\)
\(=200+\frac{800}{801}=\frac{161000}{801}=\frac{a}{b}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=161000\\b=801\end{cases}}\)
\(\Rightarrow Q=161000-801\cdot200=800\)
Biết lim x → 0 3 x + 1 − 1 x = a b , trong đó a, b là hai số nguyên dương và phân số a b tối giản. Tính giá trị biểu thức P = a 2 + b 2 .
A. P=13
B. P=0
C. P=5
D. P=40
15. Tìm các số nguyên dương n nhỏ hơn 14 sao cho phân số n phần 14 có thể rút gọn được. Rút gọn phân số đó ứng với mỗi giá trị tìm được của n.
16. Viết các phân số tối giản a phần b (a>0, b>0), biết rằng ab = 36.
17.Tìm các phân số a phần b (a>0, b>0) có giá trị bằng: a) 21 phần 28, biết ƯCLN(a,b)=15 b) 21 phần 35, biết ƯCLN(a,b)=30. c) 36 phần 45, biết BCNN(a,b)=300. d) 15 phần 35, biết ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)= 3549.
nhìn rối quá ạ :v tách ra từng bài một hộ tớ
Bài 16:
1/36; 36/1; 4/9; 9/4
Bài 17:
a: a/b=3/4=45/60
b: a/b=3/5=90/150
∫ 4 6 x 2 + 4 x + 1 x 2 + x Biết rằng với a, b, c là các số nguyên dương, a b là phân số tối giản. Tính giá trị của biểu thức S = a + b + c
A. S = 199
B. S = 198
C. S = 395
D. S = 396
Biết tập hợp các giá trị của tham số m để bất phương trình 4 sin 2 x + 5 cos 2 x ≤ m . 7 cos 2 x có nghiệm là [ a b ; + ∞ ) với a, b là các số nguyên dương và a b là phân số tối giản. Khi đó giá trị S = a + b bằng:
A. S = 13
B. S = 15
C. S = 9
D. S = 11
Đáp án A
Ta có 4 sin 2 x + 5 cos 2 x ≤ m . 7 cos 2 x ⇔ 4 1 - cos 2 x + 5 cos 2 x ≤ m . 7 cos 2 x ⇔ m ≥ 4 28 cos 2 x + 5 7 cos 2 x
Đặt t = cos 2 x , 0 ≤ t ≤ 1 khi đó m ≥ 4 28 t + 5 7 t = g t
Phương trình đã cho có nghiệm ⇔ m ≥ m i n 0 ; 1 g t
Dễ thấy g ' t < 0 ∀ t ∈ 0 ; 1 ⇒ m i n 0 ; 1 g t = g 1 = 6 7 ⇒ m ≥ 6 7 là giá trị cần tìm
Vậy a + b + c = 13.
F x là một nguyên hàm của hàm số f x = 3 x 2 + 1 2 x + 1 . Biết F 0 = 0 , F 1 = a + b c ln 3 , trong đó a, b, c là các số nguyên dương và b c là phân số tối giản. Khi đó giá trị biểu thức a + b + c bằng
A. 4
B. 3
C. 12
D. 9
Đáp án A.
Ta có
F x = ∫ 3 x 2 + 1 2 x + 1 d x = x 3 + 1 2 ln 2 x + 1 + C
mà F 0 = 0 ⇒ C = 0
Do đó
F x = x 3 + 1 2 ln 2 x + 1 ⇒ F 1 = 1 + 1 2 ln 3 ⇒ a = 1 ; b = 1 ; c = 2 ⇒ a + b + c = 4 .