Học tập có tầm quan trong như thế nào?
Vì sao nói học tâp là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân?
1. quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng,sức khẻo,danh dự và nhân phẩm của công dân được quy định như thế nào??
2. em hãy nêu quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh ? theo em vì sao chúng ta phải học tập tốt, học tập có ít lợi như thế nào? lấy 1 VD minh họa ?
ôn thi học kì 2 giúp với :C
1. quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng,sức khẻo,danh dự và nhân phẩm của công dân được quy định như thế nào??
- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm phạm tới thân thể người khác. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.
- Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Điều đó có nghĩa là: Mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác... đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc.
2. em hãy nêu quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh ? theo em vì sao chúng ta phải học tập tốt, học tập có ít lợi như thế nào? lấy 1 VD minh họa ?
a. Quyền học tập:
- Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi.- Được học bằng nhiều hình thức.
- Học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với điều kiện, sở thích của mình.
b. Nghĩa vụ học tập:
- CD từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS.
- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập.
Chúng ta phải học tập vì
- Việc học đối với mỗi người là vô cùng quan trọng.
- Học để có kiến thức, hiểu biết, được phát triển toàn diện.
- Học để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.
Lợi ích của việc học:
- Học và luyện tập để hiểu biết, để có các kỹ năng, để gặt hái được tri thức cho bản thân.
- Học và rèn luyện để hiểu biết, trang bị các kỹ năng và tri thức
- Học tập là hiểu sâu, hiểu rộng hơn vấn đề, lĩnh vực mà ta muốn biết. Giúp ta trao đổi kiến thức, kinh nghiệm, làm tăng sự sáng tạo và trí tuệ, để chúng ta áp dụng được vào đời sống và xã hội.
Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân đc thể hiện như thế nào?
Tham khảo
- Mọi công dân có quyền học không hạn chế từ bậc giáo dục tiểu học đến trung học đại học sau đại học; có thể học bất cứ nghành nghề nào thích hợp với bản thân; tùy điều kiện cụ thể có thể học bằng nhiều hình thức có thể học suốt đời
- Trẻ em có nghĩa vụ hoàn thành cấp học phổ cập theo quy định của Nhà nước
- Gia đình ( cha mẹ hoặc người đỡ đầu ) có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập của mình, đặc biệt là bậc giáo dục tiểu học
- Trách nhiệm của Nhà nước về việc học tập công dân là tạo điều kiện để ai cũng được học hành; mở mang rộng khắp hệ thống trường lớp, miễn học phí cho học sinh tiểu học, quan tâm giúp đỡ trẻ em khó khăn.
Hãy nêu quyền và nghĩa vụ học tập của công dân? Vì sao chúng ta phải học tập
Quyền công dân :
+ Học tập
+ Nghiên cứu khoa học
+ Tự do đi lại cư trú
+ Không bị xâm hại về chỗ ở và thân thể
+ Hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe .
- Nghĩa vụ học tập của công dân là :
- Công dân từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học ; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS.
- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập
Chúng ta phải học tập vì :
+ Việc học đối với mỗi người là vô cùng quan trọng.
+ Học để có kiến thức, hiểu biết, được phát triển toàn diện.
+ Học để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.
- Việc học đối với mỗi người là vô cùng quan trọng.
- Học để có kiến thức, hiểu biết, được phát triển toàn diện.
- Học để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.
2. Quyền và nghĩa vụ học tậpa. Quyền học tập:
Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi.
- Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi.
- Được học bằng nhiều hình thức.
- Học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với điều kiện, sở thích của mình.
b. Nghĩa vụ học tập:
- CD từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS.
- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập.
1. Quyền
- Học không hạn chế.
- Học bằng nhiều hình thức: Tiểu học, THCS, THPT, Đại học, sau Đại học
Nghĩa vụ:
- Hoàn thành bậc giáo dục tiểu học.
- Gia đình có nghĩa vụ tạo điều kiện cho con em mình hoàn thành nghĩa vụ học tập.
Câu 1: Thế nào là quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân? Công dân cần thực hiện quyền và nghĩa vụ cơ bản của mình như thế nào?
Câu 2: Tùng là con trai duy nhất trong một gia đình giàu có. Do mải chơi nên Tùng học kém, 12 tuổi mới hoàn thành chương trình Tiểu học. Không muốn tiếp tục học, Tùng ở nhà rong chơi. Bạn bè hỏi: “Sao bạn không đi học?”. Tùng trả lời: “Học để làm gì! Tài sản của bố mẹ đủ để tớ sống thoải mái cả đời”.
Câu hỏi:
a. Em có nhận xét gì về suy nghĩ của Tùng?
b.Theo em, Tùng cần làm gì để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh?
Câu 3: Nam rất thích chơi điện tử nên hễ có thời gian rảnh là lại mở máy tính của bố ra chơi. Phát hiện Nam thường chơi trò chơi điện tử bạo lực nên bố tức giận và cấm Nam không được phép chơi nữa. Nam cảm thấy ấm ức vì cho rằng chơi điện tử là một hình thức giải trí và là quyền của trẻ em nên bố không được cấm.
Câu hỏi:
a. Theo em, Nam nghĩ như vậy là đúng hay sai? Vì sao?
b. Nếu em là bạn của Nam, em sẽ khuyên bạn điều gì?
Tham khảo:
1. Quyền công dân là những hành vi theo ý chí, nguyện vọng, nhận thức khả năng của mình, được thực hiện những công việc mà pháp luật không cấm. Nghĩa vụ công dân là những hành vi bắt buộc phải thực hiện theo yêu cầu của Nhà nước, vì lợi ích của Nhà nước.
Công dân theo quy định thì công dân sẽ có các nghĩa vụ sau đây: công dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc, có nghĩa vụ tham gia bảo vệ tổ quốc, có nghĩa vụ tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân; công dân có nghĩa vụ tuân theo hiến pháp và pháp luật; tham gia vào việc bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã ...
2. Em không đồng tình với suy nghĩ của Tùng vì bạn ỷ lại, dựa dẫm vào bố mẹ và chưa thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
- Theo em, để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh Tùng cần làm:
+ Chăm chỉ học tập, rèn luyện để trở thành công dân tốt.
+ Thực hiện tốt trách nhiệm là người con trong gia đình, là học sinh trong trường.
+ Thay đổi suy nghĩ sống, phải biết vươn lên, nổ lực cố gắng, không ỷ lại vào bố mẹ, bởi bố mẹ dần già yếu không thể chăm lo được cả đời cho chúng ta…
3. Theo em Nam nghĩ như vậy sai vì:
+ Chơi trò chơi điện tử bạo lực, không phải là một hoạt động giải trí lành mạnh
+ Thường xuyên dễ bị ảnh hưởng bởi hậu quả xấu như: nghiện trò chơi điện tử, có suy nghĩ bạo lực, thích bắt chước các hành vi bạo lực, sức khỏe giảm sút (như: mắt kém, cơ thể chậm phát triển do ngồi nhiều lười vận động,..)
+ Tốn kém tiền bạc, học tập sa sút
=> Do đó, việc bố Nam cấm không cho Nam chơi là vì muốn tốt cho Nam.
- Nếu là bạn của Nam, em sẽ khuyên bạn như sau:
+ Bạn không nên giận bố, vì bố bạn cấm bạn chơi trò điện tử bạo lực là muốn tốt cho bạn.
+ Bạn với mình đều biết rằng: khi nghiện trò chơi điện tử thì sẽ sao nhãng việc học hành, thường có suy nghĩ bạo lực, thích bắt chước các hành vi bạo lực, sức khỏe giảm sút như mắt kém đi,… thậm chí tớ còn được biết có người tử vong ngay trên bàn phím vì quá nghiện điện tử.
+ Mình đang tuổi học, nếu không tập trung vào học hành sẽ đánh mất tương lai tốt đẹp phía trước.
+ Bố mẹ không thể lúc nào cũng theo và lo cho chúng ta suốt đời, nên chúng ta phải cố gắng học hành vì cuộc sống sau này…
=> Do đó chúng ta nên cố gắng chăm chỉ học tập và rèn luyện để không phụ công của bố mẹ, thầy cô…
câu 1
Refer
- Quyền công dân là những hành vi theo ý chí, nguyện vọng, nhận thức khả năng của mình, được thực hiện những công việc mà pháp luật không cấm. Nghĩa vụ công dân là những hành vi bắt buộc phải thực hiện theo yêu cầu của Nhà nước, vì lợi ích của Nhà nước
- Công dân theo quy định thì công dân sẽ có các nghĩa vụ sau đây: công dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc, có nghĩa vụ tham gia bảo vệ tổ quốc, có nghĩa vụ tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân; công dân có nghĩa vụ tuân theo hiến pháp và pháp luật; tham gia vào việc bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã
câu 2
a) suy nghĩ của Tùng là lệch lạc và không trưởng thành. 12 tuổi không phải là quá lớn nhưng cũng đủ để chúng ta biết việc j đúng và sai. Tùng lại còn nghĩ rằng không cần học mà chỉ xài tiền bố mẹ là đủ rồi, thì cái đấy là không thể chấp nhận được.
b) Tùng cần phải chăm học hơn để lấy lại kiến thức và phải thay đổi cách suy nghĩ trẻ con và vô tư của bản thân. Tùng không được ham chơi mà thay vào đấy nên học bài.
câu 3
a) Nam nghĩ thế là sai. Vì sở dĩ bố bạn ấy vẫn cho sử dụng, không hề cấm cản. Nhưng do bạn ấy quá ham chơi, không chịu học bài nên bố bạn mới cấm. Còn chuyện bạn nghĩ đấy là quyền trẻ em nên bố bạn không được cấm thì cũng sai. Vì nó chỉ ghi là quyền được vui chơi nhưng có giới hạn.
b) Em khuyên bạn nên chăm chỉ học bài nhiều hơn, đừng nghĩ quá nhiều về vấn đề đấy. Đi xin lỗi bố về việc mình quá ham chơi và hứa sẽ cải thiện bản thân.
Câu 1 :
– Quyền: Công dân tự do được sử dụng sức lao động của mình để làm những công việc có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình.
– Nghĩa vụ: Mỗi người phải có nghĩa vụ lao động để nuôi sống bản thân, gia đình, tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì sự phát triển đất nước
– Nhà nước có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện cho các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước đầu tư phát triển sản xuất để tạo việc làm cho người lao động.
( Câu hỏi này nhiều ng gửi trùng nhau nên việc trl rất mất thời gian, tham khảo của bn Vương Hương Giang và lưu ý ko hỏi giống ng trc nhé )
Câu 2 : Theo em, suy nghĩ của tùng là sai vì :
- Tùng quá ỷ lại vào bố mẹ, ko biết tự lập hay làm ra. Ko biết quý trọng mồ hôi công sức của bố mẹ. Chỉ biết hưởng thụ tinh hoa phú quý.
- Theo em tùng nên học cách sống, chăm chỉ học tập, thi cử cho tốt. Giup đỡ những người xung quanh, tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa.
Câu 3: Theo em, nam nghĩ như vậy là sai vì :
+ Nam ko nghe lời bố, tự tiện nghịch máy tính của bố để chơi game bạo lực, ko thích hợp với độ tuổi. Nếu như Nam vẫn như vậy ko thay đổi thì sau này, người thiệt là Nam vì sẽ học những hành vi sai trái với xã hội.
+ Nếu em là bn của nam, em sẽ khuyên nam nên xem lại bản thân.Nam muốn chơi có thể sau h học xin phép bố cho chơi ít phút nhũng game ko vượt quá phạm vi cho phép, hoặc học thêm lập trình game, phần mềm.
Lớp 6A tổ chức họp để thảo luận về nhiệm vụ của người học sinh trong nhà trường
- Tổ 1 cho rằng: " Học tập là quyền của công dân "
- Tổ 2 cho rằng: " Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân vì học sinh là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam "
Em hãy cho biết quan điểm của mình về các ý kiến trên
Về học tập, pháp luật nước ta quy định: Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân. Quyền và nghĩa vụ đó được thể hiện:
- Mọi công dân có thể học không hạn chế, từ bậc giáo dục tới tiểu học đến trung học, đại học, sau đại học; có thể học bất kì nghành nghề nào thích hợp với bản thân; tùy điều kiện cụ thể, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học suốt đời.
Về học tập, pháp luật nước ta quy định: Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân. Quyền và nghĩa vụ đó được thể hiện:
- Mọi công dân có thể học không hạn chế, từ bậc giáo dục tới tiểu học đến trung học, đại học, sau đại học; có thể học bất kì nghành nghề nào thích hợp với bản thân; tùy điều kiện cụ thể, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học suốt đời.
Hãy nêu quyền và nghĩa vụ học tập của công dân . Học tập là quyền hay nghĩa vụ của công dân? Nêu ví dụ về quyền học tập
a. Quyền học tập:
- Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi.
- Được học bằng nhiều hình thức.
- Học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với điều kiện, sở thích của mình.
b. Nghĩa vụ học tập:
- CD từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS.
- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập.
Học tập vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của công dân
Ví dụ: Học sinh lên 6 tuổi được đi học tiểu học...
Là công dân của nước Việt Nam bản thân em thể hiện quyền và nghĩa vụ học tập như thế nào?
GDCD 6 nhé
- Quyền :
+ Mọi công dân đều có thể học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi
+ Được học bằng nhiều hình thức
+ Học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với điều kiện , sở thích của mình
- Nghĩa vụ :
+ Công dân từ 6 - 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục Tiểu học, từ 11 - 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS
+ Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập
Giở vở ra ta có thôi (Gấp vở lại ta quên)
Em hiểu thế nào về quyền và nghĩa vụ học tập của công dân? Bản thân em đã thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của công dân chưa? Em cần khắc phục những mặt nào?
– Mọi công dân đều có quyền học không hạn chế, từ Tiểu học đến Trung học, đại học và sau đại học
– Có thể học bất cứ ngành, nghề nào phù hợp với năng khiếu, khả năng, sở thích và điều kiện của mình
– Có quyền học thường xuyên học suốt đời
– Mọi công dân đều được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập