Quan sát hình 28.1 và cho biết cách đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống.
Quan sát hình 28.1 và cho biết cách đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống.
Cách đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống:
Để đo điện thế nghỉ trên tế bào thần kinh mực ống ta sử dụng máy đo điện thế cực nhạy gồm có 2 điện cực. Đặt điện cực thứ nhất của máy đo điện thế lên mặt ngoài của màng tế bào, còn điện cực thứ hai thì đâm xuyên qua màng tế bào, đến tiếp xúc với tế bào chất.
Trị số điện thế nghỉ của tế bào thần kinh khổng lồ của mực ống là
A. –50mV
B. –60mV.
C. –70mV.
D. –80mV
Điện thể nghỉ của tế bào thần kinh mực ống -70 mV
Đáp án cần chọn là: C
Ở điểm vàng của cầu mắt, thông qua tế bào hai cực thì mỗi tế bào nón liên hệ với bao nhiêu tế bào thần kinh thị giác ?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Các tế bào thụ cảm thị giác nằm ở đâu trong cầu mắt ?
A. Lòng đen
B. Màng lưới
C. Lỗ đồng tử
D. Màng mạch
Hai bình cầu 1 và 2 vẽ ở hình 19.4 có cùng dung tích, cùng chứa đầy nước. Các ống thủy tinh cắm ở hai bình có đường kính trong d 1 > d 2 . Khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau thì
A. mực nước trong ống thủy tinh của bình 1 dâng lên cao hơn mực nước trong ống thủy tinh của bình 2
B. mực nước trong ống thủy tinh của bình 2 dâng lên cao hơn mực nước trong ống thủy tinh của bình 1
C. mực nước trong ống thủy tinh dâng lên như nhau
D. mực nước trong hai ống thủy tinh không thay đổi
Chọn B.
Vì khi tăng nhiệt độ thì thể tích chất lỏng tăng như nhau nhưng d1 > d2 nên chiều cao h2 > h1.
Lưu ý: thể tích của hình trụ = diện tích đáy x chiều cao, diện tích đáy tỷ lệ với đường kính của đáy.
Tàu ngầm đang ở độ cao -20 m so với mực nước biển . Sau đó , tàu nổi lên 7 m rồi lại chìm xuống 3 m
a) Hỏi độ cao cuối cùng của tàu ngầm là bao nhiêu (so với mực nước biển)?
b) Thực tế thì cuối cùng tàu ngầm ở dưới hay ở trên mực nước biển bao nhiêu mét ?
a) Độ cao cuối cùng của tàu ngầm so với mực nước biển là:
\(-20+7-3=-16\left(m\right)\) so với mực nước biển.
⇒ Thực tế cuối cùng tàu ngầm ở dưới mực nước biển 16m.
Đáp số:....
\(#hn212\)
Câu 31: Tôm nhận biết được thức ăn từ khoảng cách rất xa nhờ
A. các tế bào khứu giác trên hai đôi râu.
B. các tế bào cảm giác trên toàn bộ cơ thể.
C. các tế bào thị giác ở mắt.
D. các tế bào vị giác ở miệng.
Câu 32: Ở tôm sông, oxi được tiếp nhận qua bộ phận nào?
A. Tấm lái.
B. Chân bơi.
C. Lá mang.
D. Miệng.
Câu 33: Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về lợi ích của lớp Giáp xác?
A. Là nguồn thức ăn và thực phẩm quan trọng của con người.
B. Hoàn toàn có lợi đối với đười sống con người.
C. Giúp làm tăng tốc độ di chuyển của tàu, thuyền.
D. Có lợi cho các công trình dưới nước.
Câu 34: Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của lớp Giáp xác?
A. Là nguồn thức ăn và thực phẩm quan trọng của con người.
B. Hoàn toàn có lợi đối với đười sống con người.
C. Là trung gian truyền bệnh cho con người.
D. Một số loài có giá trị xuất khẩu cao.
Câu 35: Cơ thể nhện gồm
A. phần đầu - ngực và phần bụng.
B. phần đầu, phần ngực và phần bụng.
C. phần ngực và phần bụng.
D. phần đầu và phần bụng.
Câu 36: Cơ thể châu chấu gồm
A. phần đầu - ngực và phần bụng.
B. phần đầu, phần ngực và phần bụng.
C. phần ngực và phần bụng.
D. phần đầu và phần bụng.
Câu 37: Dưới đây là các thao tác của nhện khi có sâu bọ sa lưới:
(1) Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
(2) Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
(3) Nhện ngoạm chặt mồi chích nọc độc.
(4) Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian.
Em hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.
A. (3)- (1)- (4)- (2)
B. (2)- (3)- (4)- (1)
C. (4)- (1)- (3)- (2)
D. (3)- (4)- (1)- (2)
Câu 38: Dưới đây là các thao tác của nhện khi chăng lưới:
(1) Chờ mồi (thường là trung tâm lưới).
(2) Chăng dây tơ phóng xạ.
(3) Chăng dây tơ khung.
(4) Chăng dây tơ vòng.
Em hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.
A. (3)- (2)- (4)- (1)
B. (2)- (3)- (1)- (4)
C. (3)- (4)- (2)- (1)
D. (2)- (1)- (4)- (3)
Câu 39: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Châu chấu …(1)…, tuyến sinh dục dạng …(2)…, tuyến phụ sinh dục dạng …(3)….
A. (1): lưỡng tính; (2): ống; (3): chùm
B. (1): phân tính; (2): chùm; (3): ống
C. (1): lưỡng tính; (2): chùm; (3): ống
D. (1): phân tính; (2): ống; (3): chùm
Câu 40: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Ở châu chấu, phần đầu có …(1)… râu, phần ngực có …(2)… chân và …(3) cánh.
A. (1): một đôi; (2): hai đôi; (3): ba đôi.
B. (1): một đôi; (2): ba đôi; (3): hai đôi.
C. (1): hai đôi; (2): ba đôi; (3): một đôi.
D. (1): hai đôi; (2): bốn đôi; (3): một đôi.
Câu 31: Tôm nhận biết được thức ăn từ khoảng cách rất xa nhờ
A. các tế bào khứu giác trên hai đôi râu.
B. các tế bào cảm giác trên toàn bộ cơ thể.
C. các tế bào thị giác ở mắt.
D. các tế bào vị giác ở miệng.
Câu 32: Ở tôm sông, oxi được tiếp nhận qua bộ phận nào?
A. Tấm lái.
B. Chân bơi.
C. Lá mang.
D. Miệng.
Câu 33: Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về lợi ích của lớp Giáp xác?
A. Là nguồn thức ăn và thực phẩm quan trọng của con người.
B. Hoàn toàn có lợi đối với đười sống con người.
C. Giúp làm tăng tốc độ di chuyển của tàu, thuyền.
D. Có lợi cho các công trình dưới nước.
Câu 34: Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của lớp Giáp xác?
A. Là nguồn thức ăn và thực phẩm quan trọng của con người.
B. Hoàn toàn có lợi đối với đười sống con người.
C. Là trung gian truyền bệnh cho con người.
D. Một số loài có giá trị xuất khẩu cao.
Câu 35: Cơ thể nhện gồm
A. phần đầu - ngực và phần bụng.
B. phần đầu, phần ngực và phần bụng.
C. phần ngực và phần bụng.
D. phần đầu và phần bụng.
Câu 36: Cơ thể châu chấu gồm
A. phần đầu - ngực và phần bụng.
B. phần đầu, phần ngực và phần bụng.
C. phần ngực và phần bụng.
D. phần đầu và phần bụng.
Câu 37: Dưới đây là các thao tác của nhện khi có sâu bọ sa lưới:
(1) Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
(2) Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
(3) Nhện ngoạm chặt mồi chích nọc độc.
(4) Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian.
Em hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.
A. (3)- (1)- (4)- (2)
B. (2)- (3)- (4)- (1)
C. (4)- (1)- (3)- (2)
D. (3)- (4)- (1)- (2)
Câu 38: Dưới đây là các thao tác của nhện khi chăng lưới:
(1) Chờ mồi (thường là trung tâm lưới).
(2) Chăng dây tơ phóng xạ.
(3) Chăng dây tơ khung.
(4) Chăng dây tơ vòng.
Em hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.
A. (3)- (2)- (4)- (1)
B. (2)- (3)- (1)- (4)
C. (3)- (4)- (2)- (1)
D. (2)- (1)- (4)- (3)
Câu 39: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Châu chấu …(1)…, tuyến sinh dục dạng …(2)…, tuyến phụ sinh dục dạng …(3)….
A. (1): lưỡng tính; (2): ống; (3): chùm
B. (1): phân tính; (2): chùm; (3): ống
C. (1): lưỡng tính; (2): chùm; (3): ống
D. (1): phân tính; (2): ống; (3): chùm
Câu 40: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Ở châu chấu, phần đầu có …(1)… râu, phần ngực có …(2)… chân và …(3) cánh.
A. (1): một đôi; (2): hai đôi; (3): ba đôi.
B. (1): một đôi; (2): ba đôi; (3): hai đôi.
C. (1): hai đôi; (2): ba đôi; (3): một đôi.
D. (1): hai đôi; (2): bốn đôi; (3): một đôi.
Câu 31: Tôm nhận biết được thức ăn từ khoảng cách rất xa nhờ
A. các tế bào khứu giác trên hai đôi râu.
B. các tế bào cảm giác trên toàn bộ cơ thể.
C. các tế bào thị giác ở mắt.
D. các tế bào vị giác ở miệng.
Câu 32: Ở tôm sông, oxi được tiếp nhận qua bộ phận nào?
A. Tấm lái.
B. Chân bơi.
C. Lá mang.
D. Miệng.
Câu 33: Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về lợi ích của lớp Giáp xác?
A. Là nguồn thức ăn và thực phẩm quan trọng của con người.
B. Hoàn toàn có lợi đối với đười sống con người.
C. Giúp làm tăng tốc độ di chuyển của tàu, thuyền.
D. Có lợi cho các công trình dưới nước.
Câu 34: Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của lớp Giáp xác?
A. Là nguồn thức ăn và thực phẩm quan trọng của con người.
B. Hoàn toàn có lợi đối với đười sống con người.
C. Là trung gian truyền bệnh cho con người.
D. Một số loài có giá trị xuất khẩu cao.
Câu 35: Cơ thể nhện gồm
A. phần đầu - ngực và phần bụng.
B. phần đầu, phần ngực và phần bụng.
C. phần ngực và phần bụng.
D. phần đầu và phần bụng.
Câu 36: Cơ thể châu chấu gồm
A. phần đầu - ngực và phần bụng.
B. phần đầu, phần ngực và phần bụng.
C. phần ngực và phần bụng.
D. phần đầu và phần bụng.
Câu 37: Dưới đây là các thao tác của nhện khi có sâu bọ sa lưới:
(1) Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
(2) Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
(3) Nhện ngoạm chặt mồi chích nọc độc.
(4) Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian.
Em hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.
A. (3)- (1)- (4)- (2)
B. (2)- (3)- (4)- (1)
C. (4)- (1)- (3)- (2)
D. (3)- (4)- (1)- (2)
Câu 38: Dưới đây là các thao tác của nhện khi chăng lưới:
(1) Chờ mồi (thường là trung tâm lưới).
(2) Chăng dây tơ phóng xạ.
(3) Chăng dây tơ khung.
(4) Chăng dây tơ vòng.
Em hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.
A. (3)- (2)- (4)- (1)
B. (2)- (3)- (1)- (4)
C. (3)- (4)- (2)- (1)
D. (2)- (1)- (4)- (3)
Câu 39: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Châu chấu …(1)…, tuyến sinh dục dạng …(2)…, tuyến phụ sinh dục dạng …(3)….
A. (1): lưỡng tính; (2): ống; (3): chùm
B. (1): phân tính; (2): chùm; (3): ống
C. (1): lưỡng tính; (2): chùm; (3): ống
D. (1): phân tính; (2): ống; (3): chùm
Câu 40: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Ở châu chấu, phần đầu có …(1)… râu, phần ngực có …(2)… chân và …(3) cánh.
A. (1): một đôi; (2): hai đôi; (3): ba đôi.
B. (1): một đôi; (2): ba đôi; (3): hai đôi.
C. (1): hai đôi; (2): ba đôi; (3): một đôi.
D. (1): hai đôi; (2): bốn đôi; (3): một đôi.
Câu 41: Loài Sâu bọ nào dưới đây sống kí sinh trên động vật?
A. Chấy, rận.
B. Bọ vẽ.
C. Bọ ngựa.
D. Bướm, ong.
Câu 42: Loài Sâu bọ nào dưới đây sống trong nước?
A. Bọ gậy.
B. Ong.
C. Chấy.
D. Dế trũi.
Câu 43: Bọ ngựa có lối sống
A. ăn thịt, dùng đôi càng trước để bắt mồi.
B. ăn thực vật, tập tính ngụy trang.
C. kí sinh, hút máu ngư
D. ăn gỗ, tập tính đục ruỗng gỗ.
Câu 44: Ấu trùng chuồn chuồn sống ở
A. trong đất.
B. dưới nước.
C. trên cây.
D. kí sinh trên động vật.
Câu 45: Châu chấu non có hình thái bên ngoài như thế nào?
A. Giống châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh.
B. Giống châu chấu trưởng thành, đủ cánh.
C. Khác châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh.
D. Khác châu chấu trưởng thành, đủ cánh.
Câu 46: Thức ăn của châu chấu là
A. côn trùng nhỏ.
B. xác động thực vật.
C. chồi và lá cây.
D. mùn hữu cơ.
Câu 47: Tập tính nào dưới đây không có ở kiến?
A. Đực cái nhận biết nhau bằng tín hiệu.
B. Chăm sóc thế hệ sau.
C. Chăn nuôi động vật khác.
D. Dự trữ thức ăn.
Câu 48: Động vật nào dưới đây có tập tính chăn nuôi động vật khác?
A. Kiến cắt lá.
B. Ve sầu.
C. Ong mật.
D. Bọ ngựa.
Câu 49: Phát biểu nào sau đây về châu chấu là sai?
A. Hô hấp bằng phổi.
B. Có tuyến sinh dục dạng chùm.
C. Châu chấu ăn thực vật.
D. Là động vật không xương sống.
Câu 50: Phát biểu nào sau đây về châu chấu là đúng?
A. Hô hấp bằng mang.
B. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn.
C. Là động vật lưỡng tính.
D. Là động vật có xương sống.
Dụng cụ vẽ ở hình 19.6 dùng để đo sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Ở nhiệt độ t 1 0 C mực nước trong ống thủy tinh ở vị trí số 0, ở nhiệt độ t 2 0 C mực nước trong ống thủy tinh ở vị trí số 5. Độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên ống thủy tinh là 1cm3
Kết quả đo đó có chính xác không? Tại sao?
Kết quả đo không thật chính xác vì đã bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình và ống thủy tinh chứa nước
a) Quan sát nhiệt kế trong Hình a.
- Hãy đọc các số chỉ nhiệt độ (độ C) ở trên mực số 0.
- Hãy cho biết các số chỉ nhiệt độ dưới mực số 0 có mang dấu gì.
b) Quan sát Hình b, em thấy các bậc thang có độ cao mang dấu trừ thì nằm ở trên hay ở dưới mực nước?
c) Hãy cho biết những phép tính nào sau đây không thực hiện được trên tập số tự nhiên.
\(4 + 3\); \(4 - 3\);
\(2 + 5\); \(2 - 5\).
a)
Các số chỉ nhiệt độ ở trên mực số 0: 10;20;30;40;50
Các số chỉ nhiệt độ dưới mực số 0 có mang dấu trừ.
b)
Các bậc thang có độ cao mang dấu trừ thì nằm ở dưới mực nước.
c)
Phép tính \(2 - 5\) không thực hiện được trên tập số tự nhiên vì \(2 < 5\).
Ở mực ống, vai trò chủ yếu của túi mực là