Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Khánh Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
27 tháng 4 2018 lúc 21:22

(Ý kiến riêng)

Thường là những chất nở ít hơn sẽ được chia tiết diện nhỏ hơn và thủy ngân thường được ứng dụng vào nhiệt kế như nhiệt kế y tế, nên có thể nhiệt kế thủy ngân cùng một chia tiết diện của ống thủy ngân nhỏ hơn

Bình luận (0)
dream XD
Xem chi tiết
FAN ONE PIECE
22 tháng 2 2021 lúc 19:32

Câu 1 : nhiệt kế cồn 

vì cồn nở nhiều hơn rượu nên nhiệt kế rượu cần có khoảng cách giữa 2 vạch dài thì khi cùng 1 nhiệt độ thì mới chỉ số giống nhau được

Câu 2 : sorry mik ko bt

Bình luận (1)
Lê Phạm Linh My
Xem chi tiết
Carol
14 tháng 4 2017 lúc 21:06

Là ống thủy ngân đó

Tick nhé!

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Mai
Xem chi tiết
Khinh Yên
21 tháng 7 2021 lúc 14:48

c

Bình luận (0)
Rồng Thần
21 tháng 7 2021 lúc 14:49

c

Bình luận (0)
Rồng Thần
21 tháng 7 2021 lúc 14:49

C

Bình luận (0)
Thành Vinh
Xem chi tiết
kiet nguyen anh
10 tháng 4 2018 lúc 15:00

thuỷ loz

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 5 2019 lúc 13:41

Không. Vì thể tích thủy ngân trong hai thiết kế tăng lên như nhau, nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn

Bình luận (0)
Triệu Mẫn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Anh Kiệt
19 tháng 3 2018 lúc 19:29

1)Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên.

2)Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

3)Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏngvì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc. 

4)Không. Vì thế tích thủy ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn.

Tất cả đều chép mạng :)

Bình luận (0)
Doãn Lê Khương Duy
19 tháng 3 2018 lúc 19:29

Khi ta nhúng quả bóng bàn vào nước sôi thì cả khí trong quả bóng bàn lẫn vỏ quả bóng bàn đều nở ra, nhưng khí trong quả bóng bàn nở ra nhiều hơn (vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn). Dưới tác dụng của khí trong quả bóng bàn nở ra thì vết lõm sẽ trở lại hình dáng ban đầu

Bóng bàn ko có lỗ thủng bị bẹp một chút thì nhúng vào nước sôi lại phồng lên được như cũ

Bình luận (0)
Trương Lê Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
23 tháng 4 2016 lúc 16:32

Thủy ngân nở vì nhiệt tuy như nhau nhưng lượng thủy ngân lớn tất phải nở nhiều hơn. Do vậy bầu thủy ngân to sẽ nở nhiều hơn và do vậy mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn trong ống.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
23 tháng 4 2016 lúc 16:56

 Thủy ngân nở vì nhiệt tuy như nhau nhưng lượng thủy ngân lớn tất phải nở nhiều hơn. Do vậy bầu thủy ngân to sẽ nở nhiều hơn và do vậy mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn trong ống.

Bình luận (0)
Iki Phương
Xem chi tiết