Những câu hỏi liên quan
daophanminhtrung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2022 lúc 21:32

1: S

2: S

3: Đ

4: S

5: Đ

6: Đ

Dark_Hole
19 tháng 2 2022 lúc 21:32

TT

Nội dung

Đúng

Sai

1

Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau.

 

x

2

Nếu ABC và DEF có AB = DE, BC =  EF,  thì ABC = DEF

x

 

3

Trong một tam giác, có ít nhất là hai góc nhọn.

x

 

4

Nếu góc A là góc ở đáy của một tam giác cân thì  > 900.

 

x

5

Nếu hai tam giác có ba cạnh tương ứng bằng nhau thì hai tam giác giác đó bằng nhau

x

 

6

Nếu một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 450 thì tam giác đó là tam giác vuông cân Đúng

 

Chúc em học giỏi

phốt đuỹ bẹn tên Công Mi...
19 tháng 2 2022 lúc 21:33

tham khảoundefined

Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 2 2021 lúc 10:43

a) Tam giác ABC vuông tại B

b) Tam giác DEF vuông tại F

c) Tam giác MNP không vuông

Chi Chi
Xem chi tiết
Edogawa Conan
14 tháng 11 2019 lúc 12:57

D E F I K

Giải: a) Ta có: DE2 + DF= 32 + 42 = 9 + 16 = 25 

             EF2 = 52 = 25

=> DE2 + DF2 = EF2 => DEF là t/giác vuông (theo định lí Pi - ta - go đảo)

b) Xét t/giác DEF có DI là đường trung tuyến

=> DI = EI = IF = 1/2EF = 1/2.5 = 2,5 (cm)

c) Ta có: DI = IF => t/giác DIF là t/giác cân

có IK là đường cao

=> IK đồng thời là đường trung tuyến

=> DK = KF = 1/2 DF = 1/2.4 = 2 (cm)

Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác IDK vuông tại K, ta có:

DI2 = IK2 + DK2 

=> IK2 = DI2 - DK2 = 2,52 - 22 = 2,25

=> IK = 1,5 (cm)

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Anh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 8 2021 lúc 13:50

a) Xét ΔDEF có \(FE^2=DE^2+DF^2\left(13^2=5^2+12^2\right)\)

nên ΔDEF vuông tại D(Định lí Pytago đảo)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔDEF vuông tại D có DK là đường cao ứng với cạnh huyền FE, ta được:

\(DK\cdot FE=DE\cdot DF\)

\(\Leftrightarrow DK\cdot13=12\cdot5=60\)

hay \(DK=\dfrac{60}{13}\left(cm\right)\)

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔDKE vuông tại K, ta được:

\(KD^2+KE^2=DE^2\)

\(\Leftrightarrow KE^2=5^2-\dfrac{3600}{169}=\dfrac{625}{169}\)

hay \(KE=\dfrac{25}{13}\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow S_{KDE}=\dfrac{KE\cdot KD}{2}=\dfrac{\dfrac{25}{13}\cdot\dfrac{60}{13}}{2}=\dfrac{1500}{169}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{750}{169}\left(cm^2\right)\)

Anh Lan Nguyen
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
26 tháng 10 2021 lúc 18:20

Ta có: ΔDEF=ΔMNP

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}DF=MP\\EF=NP\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow DF+EF=MP+NP=10\left(cm\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}MP+NP=10cm\\NP-MP=2cm\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MP=\left(10-2\right):2=4\left(cm\right)\\NP=\left(10+2\right):2=6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}DE=MN=3cm\\DF=MP=4cm\\EF=NP=6cm\end{matrix}\right.\)

OH-YEAH^^
26 tháng 10 2021 lúc 18:21

Ta có: DEF=MNP (gt)

⇒ DF=MP, DE=MN và EF=NP (*)

⇒ DF+EF=MP+NP

Vì DF+EF=10 (cm) (gt)

⇒ MP+NP=10(cm)

Vì: NP-MP=2 (cm) (gt)

⇒ NP=\(\dfrac{10+2}{2}=6\left(cm\right)\)

⇒ MP=6-2=4 (cm) 

Vì DE=MN (c/m trên) 

Vì DE=3 (cm) (gt)

⇒ MN=3 cm

Từ (*) ⇒ DF=4 cm, EF= 6cm 

phú bình thuờg
8 tháng 12 2022 lúc 20:04

ΔDEF=ΔMNP

nên DE=MN; EF=NP; DF=MP

EF+FD=10 nên NP+MP=10

mà NP-MP=2

nên NP=6; MP=4

DE=MN=3cm

NP=EF=6cm

MP=DF=4cm

 

Hằng Thanh
Xem chi tiết
vũ tiền châu
31 tháng 12 2017 lúc 0:01

Câu 1: giống bài vừa nãy t làm cho bạn rồi!

Câu 2:

vì 2 tam giác đó = nhau => KE=KF, mà DE=DF => DK là trung trực của EF (ĐPCM)

Câu 3 :

sửa đề chút nha : EF là tia phân giác góc DEH

ta có EH//DF => \(\widehat{DFE}=\widehat{FEH}\) (so lr trong)

mà 2 tam giác kia = nhau (câu a) =>\(\widehat{DFE}=\widehat{HEF}\)

=>\(\widehat{HEF}=\widehat{DEF}\) => EF là tia phân giác góc DEF (ĐPCM)

Nàng tiên cá
Xem chi tiết
Chi Chi
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
14 tháng 11 2019 lúc 18:27

a) Ta có: \(DE^2+DF^2=3^2+4^2=25\left(cm\right)\)

và \(EF^2=5^2=25\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow DE^2+DF^2=EF^2\)

\(\Delta DEF\)có ba cạnh thỏa mãn định lý Py - ta - go nên \(\Delta DEF\) vuông

b) Vì DI là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông \(DEF\)nên \(DI=\frac{1}{2}EF\)

\(\Rightarrow DI=\frac{1}{2}.5=2,5\left(cm\right)\)

c) Vì DI là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông \(DEF\)nên \(DI=FI=EI\)

Lại có IK vuông góc DF

\(\Rightarrow\)IK là đường trung trực của đoạn thẳng DF

\(\Rightarrow IK=\frac{1}{2}DF=\frac{1}{2}.4=2\left(cm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Ngụy Vô Tiện
Xem chi tiết