1. Tình hình nhà nước Văn Lang như thế nào trước khi bị quân Tần đem quân xâm lược ?
2. Khi quân Tần tấn công xâm lược vùng Bắc Văn Lang , những ai trực tiếp đương đầu với quân xâm lược ?
1. Tình hình nhà nước Văn Lang như thế nào trước khi bị quân Tần đem quân xâm lược ?
2. Khi quân Tần tấn công xâm lược vùng Bắc Văn Lang , những ai trực tiếp đương đầu với quân xâm lược ?
1. Vào cuối thế kỉ III TCN , đất nước Văn Lang không còn yên bình như trước . Vua không lo sửa sang võ thị , chỉ ham ăn uống , vui chơi . Lụt lội xảy ra , đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn . Nhà nước Văn Lang suy yếu
2. Khi quân Tần tấn công xâm lược vùng Bắc Văn Lang , người Tây Âu và Lạc Việt đã cùng nhau chống lại cuộc tấn công của quân Tần
Nhận định nào sau đây không đúng về thái độ của Nguyễn Trãi qua cách xưng hô với quân Minh?
A. Nguyễn Trãi đã quá nhún nhường trước kẻ thù khi quân ta đang ở thế mạnh hơn chúng.
B. Nguyễn Trãi có lúc tỏ ra tôn trọng kẻ thù nhưng rất kiên quyết khi chúng động chạm đến quyền lợi dân tộc.
C. Ông đã phân loại kẻ thù để có cách xưng hô tỏ thái độ rõ ràng với từng loại người. Ngay với Tổng binh Vương Thông, khi cần thiết Nguyễn Trãi vẫn có cách xưng hô cứng rắn mang tính cảnh cáo.
D. Mục đích của bức thư là nhằm mở đường cho kẻ thù rút quân về nước, chấm dứt chiến tranh, đem lại hoà bình, độc lập cho dân tộc nên sự nhún nhường trong cách xưng hô là hợp lí.
Nhận định nào sau đây không đúng về thái độ của Nguyễn Trãi qua cách xưng hô với quân Minh?
A. Nguyễn Trãi đã quá nhún nhường trước kẻ thù khi quân ta đang ở thế mạnh hơn chúng.
B. Nguyễn Trãi có lúc tỏ ra tôn trọng kẻ thù nhưng rất kiên quyết khi chúng động chạm đến quyền lợi dân tộc.
C. Ông đã phân loại kẻ thù để có cách xưng hô tỏ thái độ rõ ràng với từng loại người. Ngay với Tổng binh Vương Thông, khi cần thiết Nguyễn Trãi vẫn có cách xưng hô cứng rắn mang tính cảnh cáo.
D. Mục đích của bức thư là nhằm mở đường cho kẻ thù rút quân về nước, chấm dứt chiến tranh, đem lại hoà bình, độc lập cho dân tộc nên sự nhún nhường trong cách xưng hô là hợp lí.
Đáp án cần chọn là: A
1. Nhà Ngô- Đinh
- Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền làm gì…..
- Loạn 12 sứ quân xảy ra…….
- Nguyên nhân chính nhà Ngô suy yếu……..
- Đinh Bộ Lĩnh là người ở ………….; là con của ………….được nhân dân tôn xưng là….
- Niên hiệu Thái Bình của vua…..
- Nguyên nhân dẫn tới loạn 12 sứ quân…..
- Nguyên nhân Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn đất nước ………..
- Để dẹp loạn Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì………..
- Tên nước ta thời Đinh….
- Việc làm của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc sau khi đánh bại quân Nam Hán………….
- Nhận xét về bộ máy nhà nước thời Ngô Quyền………
- Công lao to lớn nhất của Ngô Quyền….
Vào cuối thế kỉ III TCN, quân đội phương Bắc tiến đánh nước Văn Lang là:
A. quân Triệu.
B. quân Sở.
C. quân Tần.
D. quân Hán.
Đáp án: A
Lời giải: Vào cuối thế kỉ III TCN, nhân dân Tây Âu và Lạc Việt đoàn kết kháng chiến chống quân xâm lược Tần (SGK Lịch Sử 6/ trang 74).
Bố mẹ Quân là người Nga đến Việt Nam sinh sống.Quân sinh ra và lớn lên tại Việt Nam.Mọi người nói quân là người gốc hoa. a,Em có đồng tình với ý kiến trên không? b,Quân có phải công nhân Việt Nam không?Em hãy giải thích vì sao?
a) Em ko đồng tình với ý kiến trên
b) quân là công dân việt Nam . Vì Quân sinh ra và lớn lên tại Việt Nam và cũng đc bố mẹ cho quốc tịch tại Việt Nam
tàn quân nghĩa là quân bại trận còn sống sót. vậy nghĩa của từ tàn quân được giải thích theo cách nào
Danh từ
quân lính sống sót sau khi thua trận
thu nhặt tàn quân
đám tàn quân
#Châu's ngốc
Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua và xưng là
A. Trưng Vương
B. Hùng Vương.
C. Vua.
D. Đế vương
Đáp án A
Sau khi đánh đuổi quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua và xưng là Trưng Vương
“Từ đó khí thế của nghĩa quân ngày một tăng. Trong tay Lê Lợi, thanh gươm thần tung hoành khắp các trận địa, làm cho quân Minh bạt vía. Uy thế của nghĩa quân vang dội khắp nơi. Họ không phải trốn tránh như trước mà xông xáo đi tìm giặc. Họ không phải ăn uống khổ cực như trước nữa, đã có những kho lương mới chiếm được của giặc tiếp tế cho nghĩa quân. Gươm thần đã mở đường cho họ đánh tràn ra mãi, cho đến lúc không còn bóng một tên giặc nào trên đất nước.”
Tìm một chi tiết tưởng tượng kì ảo có trong đoạn trích trên?
“Từ đó khí thế của nghĩa quân ngày một tăng.Trong tay Lê Lợi, thanh gươm thần tung hoành khắp các trận địa, làm cho quân Minh bạt vía.Uy thế của nghĩa quân vang dội khắp nơi.Họ không phải trốn tránh như trước mà xông xáo đi tìm giặc. Họ không phải ăn uống khổ cực như trước nữa, đã có những kho lương mới chiếm được của giặc tiếp tế cho nghĩa quân.Gươm thần đã mở đường cho họ đánh tràn ra mãi, cho đến lúc không còn bóng một tên giặc nào trên đất nước.”
“Từ đó khí thế của nghĩa quân ngày một tăng. Trong tay Lê Lợi, thanh gươm thần tung hoành khắp các trận địa, làm cho quân Minh bạt vía. Uy thế của nghĩa quân vang dội khắp nơi. Họ không phải trốn tránh như trước mà xông xáo đi tìm giặc. Họ không phải ăn uống khổ cực như trước nữa, đã có những kho lương mới chiếm được của giặc tiếp tế cho nghĩa quân. Gươm thần đã mở đường cho họ đánh tràn ra mãi, cho đến lúc không còn bóng một tên giặc nào trên đất nước.''
e. Qua đoạn trích trên, em có suy nghĩ gì về truyền thống đánh giặc cứu nước của dân tộc ta?