Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
quam
Xem chi tiết
Uyên Phạm Thi
14 tháng 3 2023 lúc 19:32

Nghiệm của đa thức trên là : 8 và 16

 

koroba
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2021 lúc 21:25

a) Ta có: \(x^2-8x+7=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=7\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(x^2+x-20=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=4\end{matrix}\right.\)

c) Ta có: \(3x^2+4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+6x-2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x+2\right)-2\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(3x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

d) Ta có: \(3x^2-4x-7=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-7x+3x-7=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-7\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{3}\\x=-1\end{matrix}\right.\)

e) Ta có: \(5x^2-16x+3=0\)

\(\Leftrightarrow5x^2-15x-x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(5x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

f) Ta có: \(x^2+3x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-2x-10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=2\end{matrix}\right.\)

hnamyuh
4 tháng 7 2021 lúc 21:26

a)

\(x^2-8x+7=0\text{⇔}\text{⇔}x^2-7x-x-7=\left(x-7\right)\left(x-1\right)=0\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=7\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức : \(S=\left\{1;7\right\}\)

c)

\(3x^2+4x-4=0\text{⇔}3x^2+6x-2x-4=\left(3x-2\right)\left(x+2\right)=0\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức : \(S=\left\{\dfrac{2}{3};-2\right\}\)

b)

\(x^2+x-20=0⇔\left(x-4\right)\left(x+5\right)=0\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-5\end{matrix}\right.\)

d)

\(3x^2-4x-7=0\text{⇔}\left(3x-7\right)\left(x+1\right)=0\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)

e)

\(5x^2-16x+3\text{⇔}\left(x-3\right)\left(5x-1\right)=0\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

f)

\(x^2+3x-10=0\text{⇔}\left(x-2\right)\left(x+5\right)=0\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-5\end{matrix}\right.\)

\(\)

Phạm Bá Gia Nhất
Xem chi tiết
Phạm Bá Gia Nhất
Xem chi tiết
Lê Ngọc Kiều Hân
Xem chi tiết
Shinichi Kudo
16 tháng 4 2022 lúc 20:48

\(16x^2-9=\left(4x-3\right)\left(4x+3\right)\)

\(16x^2-8x+1=\left(4x-1\right)^2\)

 

đỗ giaphucs
16 tháng 4 2022 lúc 20:52

16x^2-9=(4x-3)(4x+3)

16x^2-8x+1=(4x-1)^2 

Sung Gay
16 tháng 4 2022 lúc 21:02

16x2−9=(4x−3)(4x+3)16x2−9=(4x−3)(4x+3)

16x2−8x+1=(4x−1)2

le van hoan
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Lâm ( ✎﹏IDΣΛ...
7 tháng 8 2021 lúc 10:25

\(A\left(x\right)=43x-\left(52x^2+34x^2-8x^4\right)-\left(8x^4+16x^3-42x^2+43x\right)+19\)

\(\Leftrightarrow A\left(x\right)=43x-86x^2+8x^4-16x^3+42x^2-43x+19\)

\(\Leftrightarrow A\left(x\right)=-16x^3-44x^2+19\)

Bậc là: 3

Khách vãng lai đã xóa
7.Nguyễn bảo
Xem chi tiết

\(P(x)=(-2x^2-8x).(3x^2+1) = 0 \)

\(3x^2+2 > 0 \Rightarrow -2x^2-8x = 0 \Rightarrow2x(-x-4)=0 \)

\(\Leftrightarrow \begin{cases} 2x=0\\ -x-4 = 0 \end{cases} \)\(\Rightarrow \begin{cases} x=0\\ x=-4 \end{cases} \)

Vậy nghiệm của đa thức \(P(x) =\)\(\left\{0;-4\right\}\)

 

Hoan Ha
Xem chi tiết
Minh Hiếu
8 tháng 5 2022 lúc 10:06

+) \(2x-6=0\)

\(\Rightarrow x=3\)

+) \(2x^2-8x=0\)

\(2x\left(x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

çá﹏๖ۣۜhⒺo╰‿╯²ᵏ⁹
8 tháng 5 2022 lúc 10:16

1) Đặt \(A\left(x\right)=2x-6\)

    Cho \(A\left(x\right)=0\)

  hay \(2x-6=0\)

         \(2x\)       \(=0+6\)

         \(2x\)       \(=6\)

           \(x\)       \(=6:2\)

           \(x\)        \(=3\)

Vậy \(x=3\) là nghiệm của đa thức A (\(x\))

 

2) Đặt \(B\left(x\right)=2x^2-8x\)

    Cho \(B\left(x\right)=0\)

hay \(2x^2-8x=0\)

      \(2.x.x-8.x=0\)

        \(x.\left(2x-8\right)=0\)

⇒ \(x=0\) hoặc \(2x-8=0\)

⇒ \(x=0\) hoặc \(2x\)        \(=0+8\)

⇒ \(x=0\) hoặc \(2x\)        \(=8\)

⇒ \(x=0\) hoặc   \(x\)        \(=8:2=4\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=4\) là nghiệm của đa thức B (\(x\))