Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phạm xuân tiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2023 lúc 7:49

loading...  loading...  

Phong Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Thanh Ho4ang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2023 lúc 23:38

a: Xet ΔAHB và ΔAHC có

AH chung

HB=HC

AB=AC
=>ΔAHB=ΔAHC

b: Xét ΔNBC và ΔMCB có

NB=MC
góc NBC=góc MCB

CB chung

=>ΔNBC=ΔMCB

=>góc GBC=góc GCB

=>ΔGCB cân tại G

c: góc ECG+góc BCG=90 độ

góc GBC+góc GEC=90 độ

mà góc BCG=góc GBC

nên góc ECG=góc GEC
=>GC=GE=GB

=>G là trung điểm của BE
Xét ΔEBC có GD//CB

nên GD/CB=EG/EB=1/2

=>CB=2GD

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2022 lúc 8:34

a: Xét ΔBHD vuông tại H và ΔCKD vuông tại K có

BD=CD

góc B=góc C

Do đo:ΔBHD=ΔCKD

b: Ta có: AH+HB=AB

AK+KC=AC

mà AB=AC

và BH=CK

nên AH=AK

hay ΔAHK cân tại A

c: Xét ΔABC có AH/AB=AK/AC

nên KH//BC

d: Ta có:ΔABC cân tại A

mà AD là đường trung tuyến

nen AD là phân giác của góc BAC

e: Ta có: AH=AK

DH=DK

Do dó: AD là đường trung trực của HK

Minh Phương Cao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 9 2021 lúc 22:43

a: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAED vuông tại E có 

AD chung

\(\widehat{HAD}=\widehat{EAD}\)

Do đó: ΔAHD=ΔAED

Suy ra: DH=DE

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 9 2021 lúc 22:46

b: Ta có: ΔAED=ΔAHD

nên AE=AH

Xét ΔDHK vuông tại H và ΔDEC vuông tại E có 

DH=DE

\(\widehat{HDK}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔDHK=ΔDEC

Suy ra: HK=EC

Ta có: AH+HK=AK

AE+EC=AC

mà AH=AE

và HK=EC

nên AK=AC

Xét ΔAKC có AK=AC

nên ΔAKC cân tại A

c: Ta có: ΔDHK=ΔDEC

nên DK=DC

mà EC<DC

nên EC<DK

Alice
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2023 lúc 23:45

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACD vuông tại D có

AB=AC

AD chung

=>ΔABD=ΔACD

=>BD=CD

=>D là trung điểm của BC

b: Xét ΔAED vuông tại E và ΔAFD vuông tại F có

AD chung

góc EAD=góc FAD

=>ΔAED=ΔAFD

=>AE=AF 

=>ΔAEF cân tại A

c: CI+2AD

=3IK+2*3/2*AK

=3*(IK+AK)>3AI

Lê Phương Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Tú Hà
Xem chi tiết
Dương Thị Mỹ Linh
24 tháng 7 2023 lúc 11:23

loading...

a) Ta có: ^ABH=^HAC (Cùng phụ với ^BAH) => 1/2^ABH=1/2^HAC => ^EBA=^EAC

^EAC+^BAE=^BAC=900. Mà ^EBA=^EAC => ^EBA+^BAE=900.

Xét tam giác ABE: ^EBA+^BAE=900 => ^AEB=900.

=> Tam giác ABE vuông tại E (đpcm)

b) Gọi M là giao điểm của CJ và AI.

Gọi K là giao điểm của BE và CM.

^ACH=^BAH (Cùng phụ với ^HAC) => 1/2^ACH=1/2^BAH => ^MAB=^ACM

^MAB+^MAC=900 => ^ACM+^MAC=900 => Tam giác AMC vuông tại M.

Xét tam giác AIJ: IE vuông góc AJ, JM vuông góc AI. Mà IE giao JM tại K.

=> K là trực tâm của tam giác AIJ => AK vuông góc IJ.

Xét tam giác ABC: BE là phân giác ^ABC, CM là phân giác ^ACB.

BE giac CM tại K => AK là phân giác ^BAC. Mà AD là phân giác ^BAC.

=> A,K,D thẳng hàng => AD vuông góc với IJ (đpcm)

Phạm Nhật Quang
Xem chi tiết

a: Xét ΔDAB có DH là phân giác

nên \(\dfrac{AH}{HB}=\dfrac{AD}{DB}\)

=>\(\dfrac{3}{HB}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\)

=>HB=4(cm)

b: Xét ΔADC có DK là phân giác

nên \(\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{AD}{DC}\)

Ta có: \(\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{AD}{DC}\)

\(\dfrac{AH}{HB}=\dfrac{AD}{DB}\)

mà DC=DB

nên \(\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{AH}{HB}\)

Xét ΔABC có \(\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{AH}{HB}\)

nên HK//BC