Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Thị Hải Anh
Xem chi tiết
Phạm Thạch Phương Linh
Xem chi tiết
Đinh Thị Hải Anh
12 tháng 2 2016 lúc 21:02

=> a +1 là BC ( 4;5;6 )

=> a + 1 chia hết cho BCNN(4;5;6)

Mà 4=2^2

5=5

6=2.3

=> BCNN(4;5;6) = 2^2.3.5=60

=> a+1 chia hết cho 60

=> a + 1 = 0;60;120;180;240;300;360;...

Mà a+1 >0

=> a+1=60;120;180;240;300;360;..

=> a = 59,119,179,239;299;359;....

Mà a khoảng từ 200 đến 300 nên a = 239 hoặc 299

Tích nha

Đinh Văn Bân
12 tháng 2 2016 lúc 21:12

a= 239 hoặc 299

tô huỳnh my
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Kiệt
16 tháng 12 2014 lúc 9:40

a+1thuộc BC(4;5;6)

BCNN(4;5;6)=60

BC(4;5;6)={0;60;120;180;240;300;360;420;...}

Mà 200 <a<300

a+1=240

a=239

Nguyễn Đình Huỳnh
24 tháng 11 2016 lúc 20:23

a+1thuộc BC(4;5;6)
BCNN(4;5;6)=60
BC(4;5;6)={0;60;120;180;240;300;360;420;...}
Mà 200 <a<300
a+1=240
a=239

thiện xạ 5a3
2 tháng 12 2017 lúc 19:38

ban oi minh tinh nham

Manh Manh
Xem chi tiết
Hồ Ngọc Minh Châu Võ
15 tháng 7 2015 lúc 9:54

BC (4;5;6)= {60;120;180;240;300...}

Vì số đó nằm trong khoảng cách từ 200 đến 300 nên ta có số 240

Vậy số đó là: 240-1=239

Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Songoku Sky Fc11
20 tháng 11 2017 lúc 19:24

BC (4;5;6)= {60;120;180;240;300...}

Vì số đó nằm trong khoảng cách từ 200 đến 300 nên ta có số 240

Vậy số đó là: 240-1=239


 
Nguyễn Thị Ngọc Linh
20 tháng 11 2017 lúc 19:29

Ta có: a chia 4 dư 3=> a+1 chia hết cho 4

           a chia 5 dư 4 => a+1 chia hết cho 5

          a chia 6 dư 5 => a+1 chia hết cho 6

=> a+1 chia hết cho BC(4,5,6). Mà BCNN(4,5,6)=60

=> a+1 thuộc {0;60;120;180;240;300;......}

Mà  a nằm trong khoảng 200 đến 300 nên a +1 nằm trong khoảng 201 đến 301

Vậy a+1 thuộc {240;300}

 => a thuộc {239;299}

tth_new
20 tháng 11 2017 lúc 19:33

Gọi số đó là a theo đề bài. Thương là q

Ta có:

a : 4 = q (dư 3)

a : 5 = q (dư 4)

a : 6 = q (dư 5)

\(\Rightarrow a\in BC\left(4;5;6\right)\)

BCNN (4 ; 5 ; 6) =

\(4=2^2\)

\(5=5\) 

\(6=2.3\)

\(\Rightarrow BCNN\left(4;5;6\right)=2^2.3.5=60\)

\(\Rightarrow BC\left(4,5,6\right)\in B\left(60\right)\)

\(\Rightarrow B\left(60\right)=\left\{120;180;240;300;360;...\right\}\)

Vì khoản các từ 200 - 300 nên ta có 240 và 300.

Nhận xét: 4 - 3 = 1 , 5 - 4 = 1

Vậy mỗi số dư của mỗi thương trên các nhau một đơn vị:

Vậy số đó là:

\(\hept{\begin{cases}240-1=239\\300-1=299\end{cases}}\)

Đs: a = { 239,299 }

Lê Thị Thanh Quỳnh
Xem chi tiết
Huỳnh Nhất Huy
10 tháng 11 2016 lúc 22:37

Gọi số a là abc

nếu chia 5 dư 4 thì c =4 hoặc là 9

Các số chia hết cho 4 và 6 dưới 100 là:

B(4;6)={12;24;36;60;84;96}

Theo đề bài, a phải là 2

Nếu 4 là c mà chia 4 dư 3 thì b sẽ ko có số nào

Nếu 9 là c mà chia 4 dư 3 thì b là 1;3;5;7;9

219:6 dư 3; 239:6 dư 5; 259: 6 dư 1; 279:6 dư 3; 299:6 dư 0

Vậy kết quả là 239

Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn T.Kiều Linh
20 tháng 7 2016 lúc 10:13

Ta có theo để bài: 

a: 4 dư 3

a: 5 dư 4

a: 6 dư 5

=> a+ 1 chia hết cho 3; 4;5

=> a+1 là BC( 3;4;5)

Ta có: BCNN( 3;4;5)= 60

=> a+ 1 thuộc { 60; 120; 180; 240; ...}

Mà a nằm trong khoảng từ 200 đến 300

=> a+1 cũng vậy

=> a+ 1= 240

=> a= 240- 1

=> a= 239

Vậy số tự nhiên đó là 239.

Võ Đông Anh Tuấn
20 tháng 7 2016 lúc 10:09

\(BC\left(4;5;6\right)=\left\{60;120;180;240;300...\right\}\)

Vì số đó nằm trong khoảng cách từ \(200\) đến \(300\) nên ta có số \(240\)

          Vậy số đó là:

                 \(240-1=239\)

                  Đáp số : \(239\)

Huỳnh Mai Phương
Xem chi tiết
Đặng Hoàng Phúc
23 tháng 11 2016 lúc 16:24

BC(4,5,6)={60,120,180,240,300...}

Ví số đó nằm trong khoảng 200 đến 300 nên có số 240

Vậy số đó là 240-1=239

tk mình nhé@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@2

thanks

Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
8 tháng 8 2017 lúc 9:09

Bài 1 :

Ta có :

\(x\in N\)

\(3⋮\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1\in N;x-1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=1\Leftrightarrow x=2\\x-1=3\Leftrightarrow x=4\end{matrix}\right.\) \(\left(tm\right)\)

Vậy .................

Bài 2 :

Ta có :

\(x\in N\)

\(x:12\left(dư2\right)\)

\(x:18\left(dư8\right)\)

\(x⋮10\)

\(300\le x\le400\)

\(\Leftrightarrow x-10⋮12;18;10\)

\(\Leftrightarrow x-10\in BC\left(10;12;18\right)\)

Mà :

\(10=2.5\)

\(12=2^2.3\)

\(18=2.3^2\)

\(\Leftrightarrow BCNN\left(10;12;18\right)=2^2.3^2.5=160\)

\(\Leftrightarrow BC\left(10;12;18\right)=B\left(160\right)=\left\{0;160;320;480;...........\right\}\)

\(300\le x\le400\) \(\Leftrightarrow x-10=320\)

\(\Leftrightarrow x=310\)

Vậy .................