Những câu hỏi liên quan
êfe
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
16 tháng 2 2018 lúc 17:39

Do 2013 là số lẻ nên \(\left(1^{2013}+2^{2013}+3^{2013}+....+n^{2013}\right)⋮\left(1+2+3+....+n\right)\)

Hay \(\left(1^{2013}+2^{2013}+3^{2013}+....+n^{2013}\right)⋮\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

\(\Rightarrow2\left(1^{2013}+2^{2013}+3^{2013}+....+n^{2013}\right)⋮n\left(n+1\right)\) (đpcm)

Bình luận (0)
êfe
16 tháng 2 2018 lúc 17:45

Vì sao 2013 là số lẻ thì \(1^{2013}+2^{2013}+.....+n^{2013}⋮1+2+3+...+n\)

Bình luận (0)
Bui Đưc Trong
16 tháng 2 2018 lúc 17:48

Vì 20113 là số lẻ nên : \(\left(1^{2013}+2^{2013}+...+n^{2013}\right)⋮\left(1+2+..+n\right)\)

\(\Rightarrow\left(1^{2013}+2^{2013}+...+n^{2013}\right)⋮\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

\(\Rightarrow2\left(1^{2013}+2^{2013}+...+n^{2013}\right)⋮n\left(n+1\right)\)

Vậy ta có đpcm.

Bình luận (0)
NGUYỄN NGỌC HÀ
Xem chi tiết
pham dung
Xem chi tiết
pham dung
15 tháng 11 2017 lúc 21:47

Mọi người ơi trả lời hộ mình câu 3 nhé. cám ơn nhiều

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phượng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Danh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2021 lúc 13:09

Ta có: \(n^5-5n^3+4n^2\)

\(=n^2\left(n^3-5n+4\right)\)

\(=n^2\left(n^3-n-4n+4\right)\)

\(=n^2\cdot\left[n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-4\left(n-1\right)\right]\)

\(=n^2\left(n-1\right)\left(n^2+n-4\right)⋮120\)

Bình luận (0)
Lan Hương
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
11 tháng 4 2021 lúc 19:34

Do 2 + 1 chia hết cho 3 nên theo bổ đề LTE ta có \(v_3\left(2^{3^n}+1\right)=v_3\left(2+1\right)+v_3\left(3^n\right)=n+1\).

Do đó \(2^{3^n}+1⋮3^{n+1}\) nhưng không chia hết cho \(3^{n+2}\).

Bình luận (0)
Nguyễn Khắc Quang
Xem chi tiết
Greninja
6 tháng 3 2021 lúc 21:45

\(A=\left(2^n-1\right)\left(2^n+1\right)\)

\(=\left(2^n-1\right)\left(2+1\right)\left(2^n-2^{n-1}+2^{n-2}-...-2+1\right)\)

\(=\left(2^n-1\right)3\left(2^n-2^{n-1}+2^{n-2}-...-2+1\right)⋮3\forall n\in N\)

Vậy \(A⋮3\forall n\in N\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết

Để chứng minh rằng tích ab chia hết cho 6, ta cần chứng minh rằng một trong hai số a hoặc b chia hết cho 2 và một trong hai số a hoặc b chia hết cho 3.

Giả sử a chia hết cho 2, khi đó a có thể là 2, 4, 6 hoặc 8. Ta sẽ xét từng trường hợp:

Nếu a = 2, thì n = 10a + b = 20 + b. Vì n > 3, nên b > 0. Khi đó, tích ab = 2b chia hết cho 2.

Nếu a = 4, thì n = 10a + b = 40 + b. Vì n > 3, nên b > -37. Khi đó, tích ab = 4b chia hết cho 2.

Nếu a = 6, thì n = 10a + b = 60 + b. Vì n > 3, nên b > -57. Khi đó, tích ab = 6b chia hết cho 2.

Nếu a = 8, thì n = 10a + b = 80 + b. Vì n > 3, nên b > -77. Khi đó, tích ab = 8b chia hết cho 2.

Ta đã chứng minh được rằng nếu a chia hết cho 2, thì tích ab chia hết cho 2.

Tiếp theo, ta chứng minh rằng một trong hai số a hoặc b chia hết cho 3. Ta có thể sử dụng phương pháp tương tự như trên để chứng minh điều này.

Vì tích ab chia hết cho cả 2 và 3, nên tích ab chia hết cho 6.

Vậy, ta đã chứng minh được rằng nếu n = 10a + b (a, b  N, 0 < a < 10), thì tích ab chia hết cho 6.

Bình luận (0)
Lưu Phúc Bình An
10 tháng 12 2023 lúc 20:40

Rảnh à?

 

Bình luận (0)
Lương Đại
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 10 2021 lúc 15:53

\(c,=\left(31,8-21,8\right)^2=10^2=100\\ 12,\\ a,\left(n+2\right)^2-\left(n-2\right)^2\\ =\left(n+2-n+2\right)\left(n+2+n-2\right)\\ =4\cdot2n=8n⋮8\\ b,\left(n+7\right)^2-\left(n-5\right)^2\\ =\left(n+7-n+5\right)\left(n+7+n-5\right)\\ =12\left(2n+2\right)=24\left(n+1\right)⋮24\)

Bình luận (0)
Nguyễn Nguyên Vũ
22 tháng 10 2021 lúc 13:50

tui chiuj

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa