Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Tuyết
Xem chi tiết
Trương Minh Nghĩa
16 tháng 9 2021 lúc 14:27

Việt Nam, tên gọi chính thức là Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là quốc gia nằm ở cực Đông của bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á, giáp với Lào, Campuchia, Trung Quốc, Biển Đông và vịnh Thái Lan. Quốc gia này có chung đường biên giới trên biển với Thái Lan qua vịnh Thái Lan và với Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia qua Biển Đông.

Việt Nam có diện tích 331.212 km², đường biên giới trên đất liền dài 4.639 km, đường bờ biển trải dài 3.260 km, dân số ước tính vào khoảng 98 triệu người[9] với 54 dân tộc trong đó người Kinh chiếm đa số. Thủ đô của Việt Nam là thành phố Hà Nội, thành phố đông dân cũng như có quy mô GRDP lớn nhất là Thành phố Hồ Chí Minh (ngày nay vẫn thường được gọi phổ biến với tên cũ là Sài Gòn).[10] Việt Nam tuyên bố chủ quyền đối với hai thực thể địa lý tranh chấp trên Biển Đông là các quần đảo Hoàng Sa (nhưng không kiểm soát trên thực tế) và Trường Sa (kiểm soát một phần).

Các nghiên cứu và bằng chứng khai quật khảo cổ học cho thấy rằng lãnh thổ Việt Nam đã có xuất hiện con người sinh sống sớm nhất từ thời đại đồ đá cũ. Lịch sử Việt Nam cổ đại bắt đầu với nhà nước Văn Lang và tiếp đó là Âu Lạc, lấy trung tâm là trung du và đồng bằng sông Hồng cùng các vùng ven biển lân cận. Âu Lạc bị nhà Triệu từ phương Bắc thôn tính vào đầu thế kỷ thứ 2 TCN, sau đó, Việt Nam trở thành một bộ phận của các triều đại phong kiến Trung Quốc trong hơn một thiên niên kỷ. Chế độ quân chủ độc lập được tái lập tại đây với vị vua Ngô Quyền – sau khi ông giành chiến thắng quyết định trước quân Nam Hán trong Trận Bạch Đằng vào năm 938. Sự kiện này mở đường cho các triều đại độc lập kế tiếp và trong suốt giai đoạn lịch sử trung đại, quốc gia này không chỉ giành chiến thắng trước các cuộc chiến tranh xâm lược từ phương Bắc mà còn dần được mở rộng về phía nam. Thời kỳ Bắc thuộc cuối cùng bắt đầu kể từ khi nhà Minh (Trung Quốc) đánh bại nhà Hồ năm 1407 và kết thúc vào năm 1427 sau chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn do vua Lê Lợi lãnh đạo.

Sang đến thời kỳ cận đại, nhà Nguyễn – triều đại phong kiến chuyên chế cuối cùng của Việt Nam suy yếu khiến cho quốc gia này bị Đế quốc Pháp đô hộ vào cuối thế kỷ 19. Trong giai đoạn này, lãnh thổ Việt Nam bị sáp nhập cùng với Lào và Campuchia – hình thành Liên bang Đông Dương thuộc Pháp. Thời kỳ Pháp thuộc bị gián đoạn và quyền lực của người Pháp bị loại bỏ khi Đế quốc Nhật Bản tiến hành tấn công, xâm lược và chinh phục phần lớn các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Nhật Bản thay thế Pháp thiết lập chính phủ bù nhìn bản địa nhưng chỉ kiểm soát được lãnh thổ Đông Dương nói chung cũng như Việt Nam nói riêng trong một khoảng thời gian ngắn. Sau khi Nhật Bản thua trận và đầu hàng Đồng Minh, chủ quyền Đông Dương được các cường quốc thắng trận tạo điều kiện cho Đế quốc Pháp thu hồi. Kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai, Việt Nam tiếp tục trải qua nhiều biến động quân sự - chính trị - ngoại giao với sự kiện can thiệp trên danh nghĩa giải giáp quân đội Nhật Bản của các lực lượng quân sự thuộc khối Đồng Minh bao gồm Anh, Pháp (miền Nam) cùng Trung Hoa Dân Quốc (miền Bắc). Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời khi Hồ Chí Minh tuyên bố độc lập vào năm 1945, sau thành công của Cách mạng Tháng Tám. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chống lại Pháp và Quốc gia Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất và giành chiến thắng. Sau năm 1954, quốc gia này bị chia cắt thành hai vùng tập kết quân sự, lấy ranh giới là vĩ tuyến 17. Xung đột ngày càng gia tăng dẫn tới Chiến tranh Việt Nam, trong đó có sự can thiệp sâu rộng của quân đội Hoa Kỳ cùng các nước đồng minh hỗ trợ cho chính thể Việt Nam Cộng hòa/Quân lực Việt Nam Cộng hòa và cuối cùng kết thúc với chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cùng Cộng hòa Miền Nam Việt Nam/Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam (với nòng cốt là Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam) vào năm 1975.

Giai đoạn sau khi miền Bắc và miền Nam Việt Nam được tái thống nhất trở thành một nhà nước xã hội chủ nghĩa với một chính phủ đơn nhất vào năm 1976, Việt Nam tiếp tục bị cô lập, gặp khó khăn về kinh tế, chính trị, ngoại giao sau sự sụp đổ và tan rã của đồng minh Liên Xô cùng Khối phía Đông, các lệnh trừng phạt, cấm vận từ phía Hoa Kỳ[11], những xung đột tại Campuchia, biên giới giáp Trung Quốc và hậu quả của chính sách kinh tế bao cấp sau nhiều năm áp dụng, duy trì. Năm 1986, Đảng Cộng sản ban hành một loạt cải cách kinh tế và chính trị, qua đó chính thức mở cửa nền kinh tế, cơ bản chấm dứt, xóa bỏ bao cấp, tạo điều kiện cho Việt Nam hình thành kinh tế thị trường, hội nhập sâu rộng với thế giới và nền kinh tế toàn cầu. Các cải cách đổi mới thành công kết hợp cùng quy mô dân số lớn đưa Việt Nam trở thành quốc gia có tốc độ tăng trưởng GDP cao, liên tục được xếp hạng trong nhóm các nước đang phát triển có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất trên thế giới, được kỳ vọng sẽ trở thành 'Hổ mới châu Á' trong tương lai gần.[12][13][14] Tuy nhiên, quốc gia này vẫn đang tiếp tục phải đối mặt với những thách thức bao gồm: tham nhũng[15][16][17], tội phạm gia tăng[18][19][20], ô nhiễm môi trường[21][22], nghèo đói[23][24][25], phúc lợi xã hội không đầy đủ[26][27] cùng những chỉ trích của phương Tây về hồ sơ nhân quyền liên quan đến các vấn đề tôn giáo, kiểm duyệt truyền thông, hạn chế các nhóm ủng hộ nhân quyền và các quyền tự do dân sự.[28] Tính đến năm 2020, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 189 quốc gia[29] và là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế, trong đó nổi bật như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).v

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Phong
16 tháng 9 2021 lúc 14:27

hà nội nhá chị

Khách vãng lai đã xóa
Dương Lệ Quyên
16 tháng 9 2021 lúc 14:27

Vị trí địa lýViệt Nam là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương, khu vực Đông Nam Á, ven biển Thái Bình Dương. ... Trên bản đồ, dải đất liền Việt Nam mang hình chữ S, kéo dài từ vĩ độ 23o23' Bắc đến 8o27' Bắc, dài 1.650 km theo hướng bắc nam, phần rộng nhất trên đất liền khoảng 500 km; nơi hẹp nhất gần 50 km.Chúc em hc tốt

Khách vãng lai đã xóa
hello hello
Xem chi tiết
Hoàng Hóm Hỉnh
8 tháng 2 2018 lúc 11:27

Đức Hải nói vậy là đung. ( Mình biết yêu cầu bài này rồi )

Vũ Thị Kim Anh
8 tháng 2 2018 lúc 12:36

Đức Hải là người nước Pháp vì Đức Hải được sinh ra và lớn lên ở Pháp

Các bạn ơi nếu đúng thì tick cho mình nha mình sẽ cảm ơn các bạn lắm hihi

Nguyễn Như Ngọc
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
15 tháng 3 2019 lúc 11:15

Học sinh lớp 6 có là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vì học sinh lớp 6 mang quốc tịch Việt Nam

B.Thị Anh Thơ
15 tháng 3 2019 lúc 12:12

Học sinh lớp 6 là công dân nước CHXHVN vì đều mang quốc tịch của VN

Hạ vy
15 tháng 3 2019 lúc 17:45

Học sinh lớp 6 có là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vì học sinh lớp 6 mang quốc tịch Việt Nam

Phạm thị thảo hòa
Xem chi tiết

Câu 1:

- Nằm trong vĩ tuyến từ 70 độ B -->55 độ N.

-Kinhh độ 35 độ T-163 độ T

- Diện tích : 42 triệu km2 .

- Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây .

- Phạm vi lãnh thổ : trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng cận cực Nam.

Một lãnh thổ rộng lớn
Châu Mỹ rộng 42 triệu km², nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây. So với các châu lục khác, châu Mĩ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ hơn cả, từ vùng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam. Nơi hẹp nhất của châu Mỹ là eo đất Panama rộng không đến 50 km. Kênh đào Panama đã cắt qua eo đất này, nối liền Thái Bình Dương & Đại Tây Dương. Châu Mỹ trải rộng trên 2 lục địa: lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ.

Câu 2: Vì dân châu Mỹ là dân nhập cư từ châu Âu và châu Phi. Mà khi mỗi chủng tộc sống với nhau thì sẽ hòa quyện huyết thống tạo ra chủng tộc người lai. Vậy nên châu Mỹ có nhiều chủng tộc.

Câu 3: Địa hình Bắc Mỹ gồm:

- Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại có hướng bắc - nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây - đông. Vì vậy, đã làm cho sườn tây mưa nhiều, trong các cao nguyên và sơn nguyên nội địa mưa ít hơn.

- Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng lớn nên không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.

- Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Vì vậy, ở sườn đông nam của dãy núi đón nhận gió biển nên gây mưa.

Câu 4:

- Trình độ đô thị hoá nhanh.

- Tốc độ đô thị hoá cao.

- Gắn liền với quá trình công nghiệp hoá mạnh mẽ và lâu dài.

Câu 5:

* Địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ:

- Giống nhau: Gồm 3 dạng địa hình chính, phân bố như nhau từ Tây sang Đông: núi trẻ, đồng bằng, núi già và cao nguyên.

- Khác nhau: Ở Bắc Mĩ hệ thống Cóođie và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc Mĩ trong khi ở lục địa Nam Mĩ, hệ thống Anđét cao và độ sộ hơn, nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhiều so với hệ thống Cóocđie ở Bắc Mĩ.

Eren Yeager
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hường
23 tháng 1 2018 lúc 21:02

Chuẩn wóaleuleuhihayeu

anh thủ môn Bùi Tiến Dũng đẹp zai kinh

(soái ca của U23 VN đóa)!!!!!

Nguyễn Hải Đăng
24 tháng 1 2018 lúc 20:18

bn cx là fan bóng đá việt nam à giống mk wa =))

Nguyễn Hải Dương
25 tháng 1 2018 lúc 9:19

==" VN thắng thế nếu VN thua bạn sẽ làm gì vẫn ung hổ và cổ vũ hết minh ư

phương anh Đỗ
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
8 tháng 5 2017 lúc 20:18

- Độ muối là do nước sông hoà tan các loại muối từ đất đá trong lục địa đưa ra.
- Độ muối biển và đại dương không giống nhau do độ muối phụ thuộc:
+ Mật độ sông đổ ra biển
+ Độ bốc hơi.

Phạm Thị Thạch Thảo
15 tháng 8 2017 lúc 21:56

- Nước mưa ngấm vào đất chảy ra biển có vị mặn vì đất có chứa vị mặn như hững cơ, axit, khóng,....

- Độ muối là do nước sông hoà tan các loại muối từ đất đá trong lục địa đưa ra.
- Độ muối biển và đại dương không giống nhau do độ muối phụ thuộc:
+ Mật độ sông đổ ra biển
+ Độ bốc hơi.

Trần Đức Lân
Xem chi tiết
tỉnh tiền tỉ
4 tháng 1 2018 lúc 11:59

1, Công thức

Hai đại lượng tỉ lệ nghịch x và y liên hệ với nhau bởi công thức y = axax, với a là một số khác 0. Ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a

2. Tính chất

- Tích của một giá trị bất kì của đại lượng này với giá trị tương ứng của đại lượng kia tương ứng của đại lượng kia luôn là một hằng số (bằng hệ số tỉ lệ).

x1y1 = x2y2 = x3y3 = …= a

- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.

x1x2=y2y1;x1x3=y3y1x1x2=y2y1;x1x3=y3y1; .....

*! Happy Life !*
4 tháng 1 2018 lúc 11:57

Bn tham khảo trong phần lí thuyết của HOC24 nhe!

Thái Bình
4 tháng 1 2018 lúc 15:48

❄ Đại lượng tỉ lệ thuận

1) Công thức

Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=k\(x\)(với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với \(x\) theo hệ số tỉ lệ k

2) Tính chất

Nếu \(x_1\), \(x_2\), \(x_3\),....là các giá trị tương ứng của \(x\)

Nếu \(y_1\), \(y_2\) , \(y_3\),......là là các giá trị tương ứng của \(x\)

thì ta có tính chất như sau \(k=\dfrac{y_1}{x_1}=\dfrac{y_2}{x_2}=\dfrac{y_3}{x_3}=.......\) \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2},\dfrac{x_1}{x_3}=\dfrac{y_1}{y_3}=,.......\) ❄ Đại lượng tỉ lệ nghịch 1) Công thức Hai đại lượng tỉ lệ nghịch x và y liên hệ với nhau bởi công thức \(y=\dfrac{a}{x}\) hay xy=a ( a là một số khác 0). Ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a 2) Tính chất

Nếu \(x_1\), \(x_2\), \(x_3\),....là các giá trị tương ứng của \(x\)

Nếu \(y_1\), \(y_2\) , \(y_3\),......là là các giá trị tương ứng của \(x\)

thì ta có tính chất như sau \(x_1y_1=x_2y_2=x_3y_3=...............=a\) \(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_2}{y_1},\dfrac{x_1}{x_3}=\dfrac{y_3}{y_1}=,.......\)
Trần Thị Khiêm
Xem chi tiết
Aiko Haruno
28 tháng 3 2017 lúc 14:09

a) Hoa là công dân VN vì Hoa sinh ra và lớn lên ở VN. Gđ Hoa thường trú ở VN đã lâu

b) Câu hỏi nỳ hơi lạ ( Bn tự lm nha )

CÔNG CHÚA THẤT LẠC
7 tháng 5 2017 lúc 23:12

Bố mẹ Hoa là người nước ngoài theo gia đình đến Việt Nam làm ăn sinh sống đã lâu. Hoa sinh ra và lớn lên ở Việt Nam. Nhiều khi Hoa băn khoăn suy nghĩ : "Mình có phải là công dân Việt Nam không ?"

a,Theo em, Hoa có phải là công dân Việt Nam không ? Vì sao ?

b,Nếu em là cha mẹ Hoa trong trường hợp đó em sẽ làm gì?

Trả lời

a,Hoa là công dân Việt Nam, vì Hoa sinh ra và lớn lên ở Việt Nam. Gia đình Hoa thường trú ở Việt Nam đã nhiều năm.

b,Nếu em là cha mẹ Hoa trong trường hợp đó em sẽ giả thích cho Hoa hiểu bằng cách nêu quy định của pháp luật về công dân nc cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN.


Lê Thị Thu Phương
23 tháng 8 2018 lúc 11:20

a) Theo em, Hoa không phải là công dân Việt Nam. Vì: Bố mẹ Hoa đều là người nước ngoài, mặc dù Hoa sinh ra và lớn lên ở Việt Nam đã lâu nhưng bố mẹ Hoa chưa nhập quốc tịch Việt Nam nên Hoa không phải là người Việt Nam

b) Nếu em là cha mẹ Hoa trong trường hợp đó thì em sẽ: Giair thích cho Hoa hiểu rằng vì bố mẹ chưa nhập quốc tịch Việt Nam nên Hoa chưa phải là người Việt Nam

Thị Hoa Trần
Xem chi tiết
Citii?
24 tháng 12 2023 lúc 12:24

a)\(12-\left[25+\left(6+3\right)^2\right]\)

\(=12-\left[25+9^2\right]\)

\(=12-\left[25+81\right]\)

\(=12-106\)

\(=\left(-94\right)\)

b) \(315-\left(8^6\div8^4-12.3+7+7^3\right)\)

\(=316-\left(8^2-36+7+343\right)\)

\(=316-\left(64-43+343\right)\)

\(=316-\left(21+343\right)\)

\(=316-364\)

\(=\left(-48\right)\)

Citii?
24 tháng 12 2023 lúc 12:28

c) \(-81-108\)

 \(=-\left(81+108\right)\)

\(=\left(-189\right)\)

d) \(-13-91\)

\(=-\left(13+91\right)\)

\(=\left(-104\right)\)

Citii?
24 tháng 12 2023 lúc 12:31

e)\(-85-\left(-17\right)\)

\(=-85+17\)

\(=-\left(85-17\right)\)

\(=\left(-68\right)\)

g) \(63.\left(-8\right)+\left(-63\right).92\)

\(=63.\left(-8\right)+63.\left(-92\right)\)

\(=63.\left[\left(-8\right)+\left(-92\right)\right]\)

\(=63.\left(-100\right)\)

\(=\left(-6300\right)\)