Những câu hỏi liên quan
Lương Cẩm Tú
Xem chi tiết
7 viên ngọc rồng
Xem chi tiết
li syaoran
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
2 tháng 7 2015 lúc 20:17

a) Do 97 là số nguyên tố mà 97.a cũng là số nguyên tố nên a=1

b) 101 là số nguyên tố để 101.b là hợp số thì b>=2

c) Xét p=2 thì p2+974 là hợp số (loại)

    Xét p=3 thì p2+974 là số nguyên tố 

    Xét p=3k+1 và 3k+2 thì p2+974 là hợp số (loại)

Vậy p=3 thì  p2+974 là số nguyên tố 

Bình luận (0)
Phạm Linh Chi
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
29 tháng 6 2015 lúc 21:05

a) a = 1

b) b \(\ge\) 2

c) p = 3

 tick đúng cho mình nhé !

Bình luận (0)
Quỳnh Otachan
Xem chi tiết
Lê Chí Hùng
23 tháng 6 2015 lúc 14:28

a) Do 97 là số nguyên tố mà 97.a cũng là số nguyên tố nên a=1

b) 101 là số nguyên tố để 101.b là hợp số thì b>=2

c) Xét p=2 thì p2+974 là hợp số (loại)

    Xét p=3 thì p2+974 là số nguyên tố 

    Xét p=3k+1 và 3k+2 thì p2+974 là hợp số (loại)

Vậy p=3 thì  p2+974 là số nguyên tố 

Bình luận (0)
Tiến Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
30 tháng 12 2021 lúc 21:46

\(2,\\ n=0\Leftrightarrow A=1\left(loại\right)\\ n=1\Leftrightarrow A=3\left(nhận\right)\\ n>1\Leftrightarrow A=n^{2012}-n^2+n^{2002}-n+n^2+n+1\\ \Leftrightarrow A=n^2\left[\left(n^3\right)^{670}-1\right]+n\left[\left(n^3\right)^{667}-1\right]+\left(n^2+n+1\right)\)

Ta có \(\left(n^3\right)^{670}-1⋮\left(n^3-1\right)=\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)⋮\left(n^2+n+1\right)\)

Tương tự \(\left(n^3\right)^{667}⋮\left(n^2+n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow A⋮\left(n^2+n+1\right);A>1\)

Vậy A là hợp số với \(n>1\)

Vậy \(n=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
30 tháng 12 2021 lúc 21:51

\(3,\)

Đặt \(A=n^4+n^3+1\)

\(n=1\Leftrightarrow A=3\left(loại\right)\\ n\ge2\Leftrightarrow\left(2n^2+n-1\right)^2\le4A\le\left(2n^2+n\right)^2\\ \Leftrightarrow4A=\left(2n^2+n\right)^2\\ \Leftrightarrow4n^2+4n^3+4=4n^2+4n^3+n^2\\ \Leftrightarrow n^2=4\Leftrightarrow n=2\)

Vậy \(n=2\)

Bình luận (0)
Bùi Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
ILoveMath
Xem chi tiết
ttanjjiro kamado
10 tháng 1 2022 lúc 22:29

câu 2: 

Với p=2→2p+1=5p=2→2p+1=5 không là lập phương 11 số tự nhiên

→p=2→p=2 loại

→p>2→(p,2)=1→p>2→(p,2)=1

Đặt 2p+1=(2k+1)3,k∈N2p+1=(2k+1)3,k∈N vì 2p+12p+1 lẻ

→2p=(2k+1)3−1→2p=(2k+1)3−1

→2p=(2k+1−1)((2k+1)2+(2k+1)+1)→2p=(2k+1−1)((2k+1)2+(2k+1)+1)

→2p=2k(4k2+6k+3)→2p=2k(4k2+6k+3)

→p=k(4k2+6k+3)→p=k(4k2+6k+3)

Vì pp là số nguyên tố, 4k2+6k+3>k4k2+6k+3>k

→k=1→k=1 và 4k2+6k+34k2+6k+3 là số nguyên tố

→4k2+6k+3=13→4k2+6k+3=13 (Khi k=1k=1) là số nguyên tố

→k=1→k=1 chọn

→2p+1=27→2p+1=27

→p=13

câu 3: p−qp−q chia hết cho 2 suy ra q=k.(2k−1)(2k+1)q=k.(2k−1)(2k+1)
Do vậy qq thành tích 3 số nguyên lớn hơn 1 suy ra vô lý vì nó là nguyên tố.
Suy ra q=3,p=5q=3,p=5 Thỏa mãn
TH2: p−q−1=2tp−q−1=2t nên t=0t=0 vì nếu không thì p−q−1=0↔p−q=1↔p=3,q=2p−q−1=0↔p−q=1↔p=3,q=2 thay vào đề loại.
TH3: q=(2m−1)(2m−2)mq=(2m−1)(2m−2)m
Nếu qq thành tích 3 số nguyên lớn hơn 1 loại
Suy ra p=5,q=3p=5,q=3

tick nha
Bình luận (1)
ttanjjiro kamado
11 tháng 1 2022 lúc 7:07

em hok cop nha

nếu thấy nghi thì tại máy tính của em nó bị lỗi đấy ạ

Bình luận (0)
ILoveMath
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 1 2022 lúc 22:29

1.

\(\left(a+b+c\right)^3=a^3+b^3+c^3+3\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-3abc\)

Do vế phải chia hết cho 3  \(\Rightarrow\) vế trái chia hết cho 3

\(\Rightarrow a+b+c⋮3\Rightarrow\left(a+b+c\right)^3⋮27\)

\(a+b+c⋮3\Rightarrow3\left(a+b+c\right)⋮9\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)^3-\left(a^3+b^3+c^3\right)-3\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)⋮9\)

\(\Rightarrow3abc⋮9\Rightarrow abc⋮3\)

2.

Đặt \(2p+1=n^3\Rightarrow2p=n^3-1=\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)\) (hiển nhiên n>1)

Do \(n^2+n+1=n\left(n+1\right)+1\) luôn lẻ \(\Rightarrow n-1\) chẵn \(\Rightarrow n=2k+1\)

\(\Rightarrow2p=\left(2k+1-1\right)\left(n^2+n+1\right)=2k\left(n^2+n+1\right)\)

\(\Rightarrow p=k\left(n^2+n+1\right)\Rightarrow k=1\Rightarrow n=3\)

\(\Rightarrow p=13\)

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
12 tháng 1 2022 lúc 22:32

Tham khảo:

2, Với \(p=2->2p+1=5\) không là lập phương 1 số tự nhiên

\(->p=2\) loại

\(-> p>2->(p,2)=1\)

Đặt \(2p+1=(2k+1)^3, k∈ N,\)vì \(2p+1\) lẻ

\(->2p=(2k+1)^3-1\)

\(-> 2p=(2k+1-1)[(2k+1)^2+(2k+1)+1]\)

\(->2p=2k(4k^2+6k+3)\)

\(->p=k(4k^2+6k+3)\)

Vì \(p\)  là số nguyên tố, \(4k^2+6k+3>k\)

\(->k=1\) và \(4k^2+6k+3\) là số nguyên tố.

\(->4k^2+6k+3=13(\) khi \(k=1)\) là số nguyên tố

\(->k=1\) (chọn)

\(-> 2p+1=27\)

\(->p=13\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 1 2022 lúc 22:39

3.

Do \(p+q>0\Rightarrow\left(p-q\right)^3>0\Rightarrow p>q\)

Nếu \(q=2\Rightarrow\left(p-2\right)^3=p+2\Rightarrow p^3-6p^2+11p-10=0\) ko có nghiệm nguyên (loại)

\(\Rightarrow q>2\Rightarrow q\) lẻ \(\Rightarrow p;q\) cùng lẻ \(\Rightarrow p-q\) chẵn

\(\Rightarrow p-q=2k\)

Ta có:

\(\left(p-q\right)^3=p+q\Rightarrow\left(p-q\right)^3-\left(p-q\right)=2q\)

\(\Rightarrow\left(p-q\right)\left[\left(p-q\right)^2-1\right]=2q\)

\(\Rightarrow\left(p-q\right)\left(p-q-1\right)\left(p-q+1\right)=2q\) 

\(\Rightarrow2k\left(p-q-1\right)\left(p-q+1\right)=2q\)

\(\Rightarrow q=k\left(p-q-1\right)\left(p-q+1\right)\)

Do q có 3 ước, mà \(p-q+1>p-q-1\)

\(\Rightarrow q\) là SNT khi \(k=p-q-1=1\)

\(\Rightarrow p-q=2k=2\) (1)

\(\Rightarrow p+q=\left(p-q\right)^3=2^3=8\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\left(p;q\right)=\left(5;3\right)\)

Bình luận (0)