Những câu hỏi liên quan
what the fack
Xem chi tiết
vo thi thanh huong
Xem chi tiết
tôi thích hoa hồng
18 tháng 3 2017 lúc 22:37

A B C D E G

a,Ta có: \(BD=CE\Rightarrow\frac{2}{3}BD=\frac{2}{3}CE\Rightarrow BG=CG.\)

Vậy tam giác BCG là tam giác cân tại G.

b, Ta có: \(\hept{\begin{cases}BD=CE\\BG=CG\end{cases}\Rightarrow BD-BG=CE-CG\Rightarrow GD=GE.}\)

Xét \(\Delta BGE\)\(\Delta CGD:\)

\(\hept{\begin{cases}GD=GE\left(cmt\right)\\\widehat{BGE}=\widehat{CGD}\\BG=CG\left(cmt\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta BGE=\Delta CGD\left(c.g.c\right)}\)

\(\Rightarrow BE=CD\)

Xét \(\Delta BCD\)\(\Delta CDE:\)

\(\hept{\begin{cases}BC:chung\\BE=CD\left(cmt\right)\\BD=CE\left(gt\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta BCD=\Delta CDE\left(c.c.c\right)}\)

c, Ta có: \(\Delta BCD=\Delta CDE\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Vậy tam giác ABC là tam giác cân tại A.

Bình luận (0)
vo thi thanh huong
18 tháng 3 2017 lúc 22:08

GIúp mình đi ngày mai mình phải nộp bài rồi TT_TT

Bình luận (0)
Tuyết Như Bùi Thân
Xem chi tiết
Nam Nguyen (KQE)
1 tháng 5 2023 lúc 10:04

`@` `\text {dnv}`

`a,`

Xét `\Delta AMB` và `\Delta AMC`:

`\text {AB = AC} (\Delta ABC \text {cân tại A})`

`\hat {B} = \hat {C} (\Delta ABC \text {cân tại A})`

`\text {MB = MC (vì AM là đường trung tuyến)`

`=> \Delta AMB = \Delta AMC (c-g-c)`

`b,`

\(\text{Vì AM}\text{ }\cap\text{BN tại G}\)

\(\text{AM, BN đều là đường trung tuyến}\)

`->`\(\text{G là trọng tâm của }\Delta\text{ABC}\)

`@` Theo tính chất của trọng tâm trong tam giác

`->`\(\text{BG = }\dfrac{2}{3}\text{BN}\)

Mà `\text {BN = 15 cm}`

`->`\(\text{BG = }\dfrac{2}{3}\cdot15=\dfrac{15}{3}=5\text{ }\left(\text{cm}\right)\)

Vậy, độ dài của \(\text{BG là 5 cm}\).

`c,` Bạn xem lại đề!

loading...

Bình luận (0)
mynameisbro
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 4 2023 lúc 14:21

a: Xet ΔHEB vuông tại E và ΔHDC vuông tại D có

góc EHB=góc DHC

=>ΔHEB đồng dạng với ΔHDC

b: góc BEC=góc BDC=90 độ

=>BEDC nội tiếp

=>góc DEC=góc DBC

c: ΔEBC vuông tại E

mà EO là trung tuyến

nên EO=BC/2

ΔDBC vuông tại D

mà DO là trung tuyến

nên DO=BC/2=EO

=>ΔDOE cân tại O

Bình luận (0)
Trang Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 15:18

Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

góc BAD chung

AD=AE

=>ΔABD=ΔACE
Sửa đề: ΔGBC cân tại G

Xét ΔEBC và ΔDCB có

EB=DC

góc EBC=góc DCB

BC chung

=>ΔEBC=ΔDCB

=>góc GBC=góc GCB

=>ΔGBC cân tại G

Bình luận (0)
vo thi thanh huong
Xem chi tiết
ninh hoang khanh
25 tháng 3 2017 lúc 6:43

khó quá

Bình luận (0)
Nguyen Huy Hoang
25 tháng 3 2017 lúc 6:50

CM là gì

Bình luận (0)
Phạm Hồng Mai
25 tháng 3 2017 lúc 6:50

có ai giải đc bài này ko

 \(\left(4\frac{1}{6}x^2-\frac{2}{3}\right)\left(-0,75x-\frac{21}{32}\right)\left(\frac{5}{6}\left|x\right|-3\frac{1}{3}\right)\left(4\frac{1}{2}x^4+1\frac{1}{3}x\right)=0\)

Bình luận (0)
Vương Thị Kim Vĩnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2023 lúc 23:23

a: Gọi H là trung điểm của AE

=>AH=HE=EB

Xét ΔAEC có AH/AE=AD/AC

nên HD//EC và HD=1/2EC

Xét ΔBHD có BE/BH=BG/BD

nên EG//HD và EG=1/2HD

=>EG=1/4EC

=>EG=1/3GC

\(S_{ABG}=3\cdot S_{GEB}\)(Vì AB=3*BE)

\(S_{GBC}=3\cdot S_{GEB}\)

=>\(S_{ABG}=S_{BGC}\)

b: EG=1/3GC

Bình luận (0)
Đinh Hồng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Hòa
Xem chi tiết