Cho biểu thức B= 3+3^2+3^3+3^4+...+3^300
a/ Tính B
b/ Tìm số tự nhiên n để 2B+3=3^n
Cho B=3+3^2+3^3+...+3^100. Tìm số tự nhiên n để 2B + 3=3^n
B=3+3^2+...+3^100
3B=3^2+3^3+...+3^101
3B-B=(3^2+3^3+...+3^101)-(3+3^2+...+3^100)
2B=3^101-3
Mà 2B+3=3^n
=> 3^101-3+3=3^n
3^n+3^101
Vậy n=101
Tìm giá trị của x để thõa mãn điều kiện :
1: Cho A = 3 + 32 + 33 + 34 + .... + 3100
Tìm số tự nhiên n biết rằng 2A +3 = 3n
2: Cho M = 3 + 32 + 33 + 34 + ... + 3100
Hỏi :
a) M có chia hết cho 4 , cho 12 không ? vì sao ?
b) Tìm số tự nhiên n biết rằng 2M + 3 = 3n
3: Cho biểu thức : M = 1 + 3 + 32 + 33 +...+ 3118 + 3119
a) Thu gọn biểu thức M
b) Biểu thức M có chia hết cho 5 , cho 13 không ? vì sao?
1. Ta có:
3A = 3^2 + 3^3+3^4+...+3^101
=> 3A-A= (3^2+3^3+3^4+...+3^101) - (3+3^2+3^3+...+3^100)
<=> 2A= 3^101-3
=> 2A +3 = 3^101
Mà 2A+3=3^n
=> 3^101 = 3^n => n=101
2. M=3+32+33+34+...+3100
=>3M=32+33+34+35+...+3101
=>3M-M= 3101-3 ( chỗ này bạn tự làm được nhé)
=> M=\(\frac{3^{101}-3}{2}\)
a) Ta co : 3101=(34)25 .3=8125.3
Bạn học đồng dư thức rồi thì xem:
Vì 81 đồng dư với 1 (mod 8) => 8125 đồng dư với 1 (mod 8)=> 8125.3 đồng dư với 1.3=3(mod 8)
=> 8125.3-3 đồng dư với 3-3=0 (mod 8)=> 8125.3-3 chia hết cho 8
=>\(\frac{81^{25}.3-3}{2}\)chia hết cho 4=> M chia hết cho 4 (1)
Ma M=3101-3 chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) => M chia hết cho 12
b)\(2\left(\frac{3^{101}-3}{2}\right)+3=3^n\)
=> 3101-3 +3 =3n
=> 3101=3n=> n = 101
Nguyễn Duy Long sai rồi
phải thêm là:Mặt khác 12=3.4 và 3 và 4 là hai số nguyên tố cùng nhau (3)
Từ (1);(2) và (3) suy ra M chia hết cho 12
NHỚ TK MÌNH NHA ĐẢM BẢO ĐÚNG 100% LUÔN ĐÓ
Tính B= 3+3^2+3^3+...+3^2010
Tìm số tự nhiên n biết 2B+3=3^n
Ta có B=3+3^2+..+3^2010
=>3B=3^2+3^3+..+3^2011
3B-B=3^2111-3
=>2B+3=3^2111-3+3=3^2111
=>3^2011=3^n
=>n=2011
\(B=3+3^2+3^3+...+3^{2010}\)
\(=>3B=3^2+3^3+...+3^{2011}\)
\(=>3B-B=3^{2011}-3\)
\(=>2B=3^{2011}-3\)
Thay vào :\(2B+3=3^n\)
\(=>3^{2011}-3+3=3^n\)
\(=>n=2011\)
\(B=3+3^2+3^3+...+3^{2010}\)
\(3B=3^2+3^3+3^4+...+3^{2011}\)
\(2B=3^{2011}-3\)
Có \(2B+3=3^n\)
\(\Rightarrow3^{2011}=3^n\)
\(\Rightarrow n=2011\)
Vậy ...
Cho biểu thức B= 1/3+(1/3)^2+(1/3)^3+...+(1/3)^2013
Số tự nhiên n thỏa mãn 1-2B=(1/3)^n là?
Giải ra nha
\(B=\frac{1}{3}+\left(\frac{1}{3}\right)^2+\left(\frac{1}{3}\right)^3+...+\left(\frac{1}{3}\right)^{2013}=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{2013}}\)
\(\Rightarrow3B=3\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{2013}}\right)\)
\(\Rightarrow3B=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{2012}}\)
\(\Rightarrow3B-B=\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{2012}}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{2013}}\right)\)
\(\Rightarrow2B=1-\frac{1}{3^{2013}}\Rightarrow1-2B=\frac{1}{3^{2013}}=\left(\frac{1}{3}\right)^{2013}\Rightarrow n=2013\)
(1). Tìm số tự nhiên n để biểu thức \(\dfrac{2n}{n-2}\) nhận giá trị nguyên.
(2). Thực hiện phép tính: \(\dfrac{3}{10.12}+\dfrac{3}{12.14}+\dfrac{3}{14.16}+...+\dfrac{3}{48.50}\)
Cảm ơn ạ!
(1) Để \(\dfrac{2n}{n-2}\) là số nguyên thì 2n⋮n-2
2n-4+4⋮n-2
2n-4⋮n-2⇒4⋮n-2
n-2∈Ư(4)⇒Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
n∈{3;1;4;0;6;-2}
(2) \(\dfrac{3}{10.12}+\dfrac{3}{12.14}+...+\dfrac{3}{48.50}\)
=\(\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{2}{10.12}+\dfrac{2}{12.14}+...+\dfrac{2}{48.50}\right)\)
=\(\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{14}+...+\dfrac{1}{48}-\dfrac{1}{50}\right)\)
=\(\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{50}\right)\)
=\(\dfrac{3}{2}.\dfrac{2}{25}\)
=\(\dfrac{3}{25}\)
Giải:
(1) Để \(\dfrac{2n}{n-2}\) là số nguyên thì \(2n⋮n-2\)
\(2n⋮n-2\)
\(\Rightarrow2n-4+4⋮n-2\)
\(\Rightarrow4⋮n-2\)
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
n-2 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 |
n | -2 | 0 | 1 | 3 | 4 | 6 |
Kết luận | loại | t/m | t/m | t/m | t/m | t/m |
Vậy \(n\in\left\{0;1;3;4;6\right\}\)
(2) \(\dfrac{3}{10.12}+\dfrac{3}{12.14}+\dfrac{3}{14.16}+...+\dfrac{3}{48.50}\)
\(=\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{2}{10.12}+\dfrac{2}{12.14}+\dfrac{2}{14.16}+...+\dfrac{2}{48.50}\right)\)
\(=\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{48}-\dfrac{1}{50}\right)\)
\(=\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{50}\right)\)
\(=\dfrac{3}{2}.\dfrac{2}{25}\)
\(=\dfrac{3}{25}\)
Chúc bạn học tốt!
(1) Để biểu thức \(\dfrac{2n}{n-2}\) nguyên thì \(2n⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow4⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)
bài 4
1) Cho b = 3 + 3^2 +3^3 + ..... + 3^10 Tìm số tự nhiên n biết rằng 2B + 3 = 3^n
2) Hai bạn Khang và An đi mua 18 gói bánh và 12 gói kẹo để đến lớp liên hoan .An đưa cho cô bán hàng 4 tờ mỗi tờ 50.000₫ và được trả lại 72.000₫ .Khang nói ''cô sai rồi''. Bạn hãy cho biết Khang nói đúng hay sai? Giải thích vì sao?
1: \(B=3+3^2+3^3+...+3^{10}\)
=>\(3B=3^2+3^3+...+3^{11}\)
=>\(3B-B=3^2+3^3+...+3^{11}-3-3^2-3^3-...-3^{10}\)
=>\(2B=3^{11}-3\)
=>\(2B+3=3^{11}\)
=>\(3^n=3^{11}\)
=>n=11
Tìm số tự nhiên n để đa thức A chia hết cho đa thức B khi A=x^2.y^4 +2x^3.y^3 và B=x^n.y^3
Ta có: \(A=x^2y^4+2x^3y^3\)
Để A chia hết cho \(B=x^ny^3\) thì:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x^3y^3⋮x^ny^3\\x^2y^4⋮x^ny^3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^3⋮x^n\\x^2⋮x^n\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x^0\le x^n\le x^2\)
\(\Rightarrow0\le n\le2\)
Bài 1: Biểu thức sau có chia hết cho 3 không? Vì sao?
4a + 1 (biết rằng a là số tự nhiên chia cho 3 dư 2).
Bài 2: Tìm x ∈ N sao chi
a) 36 chia hết cho 3x + 1
b) 2x + 9 chia hết cho x + 2
Bài 3: Cho các số tự nhiên a và b thỏa mãn a + 2b chia hết cho 9. Chứng minh rằng các biểu thức sau cũng chia hết cho 9.
a) a + 11b
b) a + 38b
c) a - 7b (với a > b)
d) b. 10n + 6b - a trong đó n ∈ N và b > a.
1: a chia 3 dư 2 nên a=3k+2
4a+1=4(3k+2)+1
=12k+8+1
=12k+9=3(4k+3) chia hết cho 3
2:
a: 36 chia hết cho 3x+1
=>\(3x+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36\right\}\)
mà x là số tự nhiên
nên 3x+1 thuộc {1;4}
=>x thuộc {0;1}
b: 2x+9 chia hết cho x+2
=>2x+4+5 chia hết cho x+2
=>5 chia hết cho x+2
=>x+2 thuộc {1;-1;5;-5}
=>x thuộc {-1;-3;3;-7}
mà x thuộc N
nên x=3