Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Quân lớp 7/...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2023 lúc 10:42

10:

Vì n là số lẻ nên n=2k-1

Số số hạng là (2k-1-1):2+1=k(số)

Tổng là (2k-1+1)*k/2=2k*k/2=k^2 là số chính phương

11: 

n^3-n^2+2n+7 chia hết cho n^2+1

=>n^3+n-n^2-1+n+8 chia hết cho n^2+1

=>n+8 chia hết cho n^2+1

=>n^2-64 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1-65 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1 thuộc {1;5;13;65}

=>\(n\in\left\{0;2;-2;2\sqrt{3};-2\sqrt{3};8;-8\right\}\)

✿♡ŋą❤ŋą♡ッ
Xem chi tiết
ctk_new
20 tháng 9 2019 lúc 17:28

\(x^2+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=0>0\)(vô lí)

Bài này giải trên tập số thực ko đc, pk giải trên tập số phức, nhg đây là toán 7 mà, ko dám

✿♡ŋą❤ŋą♡ッ
20 tháng 9 2019 lúc 17:35

Ò :3 THx bn !!

Fudo
20 tháng 9 2019 lúc 17:41

                                                          Bài giải

Ta có : \(x^2+x+1=0\) \(\Rightarrow\text{ }x^2+x=0-1=-1\text{ }\Rightarrow\text{ }x\left(x+1\right)=-1\)

\(\Rightarrow\text{ }x\in\left\{-1\text{ ; }1\right\}\)

Ta lại có :

\(TH1\text{ : }A=\left(-1\right)^n+\frac{1}{\left(-1\right)^n}\)

\(A=\frac{\left(-1\right)^{2n}+1}{\left(-1\right)^n}\)

Bao Lan Phan
Xem chi tiết
Tô Hoài An
26 tháng 9 2018 lúc 20:41

Có : \(x^2+x+1=0\)

\(x^2\ge0\)( với mọi x )

\(\Rightarrow x^2+x+1>0\)( với mọi x )
\(\Rightarrow x\)không tồn tại

Nguyễn Linh Chi
20 tháng 9 2019 lúc 17:58

Câu hỏi của Trần Dương An - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

hêllu the world
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
20 tháng 9 2019 lúc 18:01

Câu hỏi của Trần Dương An - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Kucaulangtu
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
20 tháng 9 2019 lúc 17:58

Câu hỏi của Trần Dương An - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

chuche
Xem chi tiết
Minh Hồng
25 tháng 10 2021 lúc 21:40

:V lớp 6 mới đúng

Errot sans404
26 tháng 10 2021 lúc 13:42

đùa à?????????????????????????

Chu Diệu Linh
26 tháng 10 2021 lúc 17:17

Lớp 6 hả???

BÍCH THẢO
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Long
5 tháng 9 2023 lúc 19:55

ck giúp mình với

 

Bài toán 3

a. 25 - y^2 = 8(x - 2009)

Ta có thể viết lại như sau:

y^2 - 8(x - 2009) + 25 = 0

Đây là phương trình bậc hai với hệ số thực.

Ta có thể giải phương trình này như sau:

y = (8x - 1607 ± √(8x - 1607)^2 - 4 * 1 * 25) / 2 y = (4x - 803 ± √(4x - 803)^2 - 200) / 2 y = 2x - 401 ± √(2x - 401)^2 - 100

Ta thấy rằng nghiệm của phương trình này là xấp xỉ 2009 và -2009.

Tuy nhiên, trong bài toán, x và y là số tự nhiên.

Vậy, nghiệm của phương trình này là x = 2009 và y = 0.

b. x^3 y = x y^3 + 1997

Ta có thể viết lại như sau:

x^3 y - x y^3 = 1997 x y (x^2 - y^2) = 1997 x y (x - y)(x + y) = 1997

Ta có thể thấy rằng x và y phải có giá trị đối nhau.

Vậy, nghiệm của phương trình này là x = y = 1997/2 = 998,5.

Tuy nhiên, trong bài toán, x và y là số tự nhiên.

Vậy, nghiệm của phương trình này là x = y = 998.

c. x + y + 9 = xy - 7

Ta có thể viết lại như sau:

x - xy + y + 16 = 0

Đây là phương trình bậc hai với hệ số thực.

Ta có thể giải phương trình này như sau:

x = (xy - 16 ± √(xy - 16)^2 - 4 * 1 * 16) / 2 x = (y - 4 ± √(y - 4)^2 - 64) / 2 x = y - 4 ± √(y - 4)^2 - 32

Ta thấy rằng nghiệm của phương trình này là xấp xỉ 8 và -8.

Tuy nhiên, trong bài toán, x và y là số tự nhiên.

Vậy, nghiệm của phương trình này là x = 8 và y = 12.

Bài toán 4

Ta có thể chứng minh bằng quy nạp.

Cơ sở

Khi n = 2, ta có:

x1.x2 + x2.x3 = 0

Vậy, x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 khi n = 2.

Bước đệm

Giả sử rằng khi n = k, ta có:

x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0

Bước kết luận

Xét số tự nhiên n = k + 1.

Ta có:

x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 + xn.x1

Theo giả thuyết, ta có:

x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0

Vậy, xn.x1 = -(x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1) = 0.

Như vậy, ta có:

x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1   shareGoogle it
BÍCH THẢO
Xem chi tiết
Forever Love You
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
20 tháng 9 2019 lúc 18:01

1. Câu hỏi của Trần Dương An - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath