Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Phúc Thiên
Làm giúp mình 2 bài này với, mai mình phải nộp rồi!!!Bài 1: Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R), vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC với đường tròn.a) Chứng minh tứ giác OBAC nội tiếp và OA vuông góc BC tại Hb) Vẽ đường kính CD của đường tròn (O;R), AD cắt (O) tại M. Chứng minh: góc BHM góc MACc) Tia BM cắt AO tại N. Chứng minh NANHd) Vẽ ME là đường kính đường tròn (O), gọi I là trung điểm DM. Chứng minh: 3 điểm B, I, E thẳng hàng và BI song song MH.Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ đường tròn tâm O...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
29 tháng 12 2019 lúc 21:26

hình tự vẽ nha

Xét tam giác ABC nội tiếp ( O ) đường kính BC nên vuông tại A \(\Rightarrow AC\perp AB\)   ( 1 )

Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau \(\Rightarrow\)SA = SB và SO là tia phân giác tam giác SAB

\(\Rightarrow\)\(\Delta SAB\)cân tại S có SO là đường phân giác nên cũng là đường cao \(\Rightarrow\)\(SO\perp AB\) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra SO // AC

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thiện Tài
Xem chi tiết
 .
7 tháng 7 2019 lúc 18:37

Câu a)

Do O nằm giữa 2 điểm A và B nên OA là tia đối của OB  mà I thuộc tia đối của OA 
=>OA<OI (cùng trên một đường thẳng )

=>O nằm giữa A và I
 Câu b)

Do O cắt đoạn thẳng AB ra 2 đoạn thẳng nên OB thuộc AB Mà điểm I nằm  giữa O và B  
=>nên I thuộc AB hay I nằm giữa A và B.

Nguyễn Thiện Tài
10 tháng 8 2019 lúc 16:17

cảm ơn bạn

Bùi Linh Chi
Xem chi tiết
coolkid
27 tháng 2 2020 lúc 22:06

Ta có:

\(S_{ABC}=S_{AOB}+S_{AOC}+S_{BOC}\)

\(=\frac{OH\cdot AB}{2}+\frac{OK\cdot AC}{2}+\frac{OI\cdot AC}{2}\)

\(=\frac{AB\left(OH+OK+KI\right)}{2}\)

\(\Rightarrow OH+OK+KI=\frac{2S_{ABC}}{AB}\) không đổi

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Cấn
Xem chi tiết
Hong Ngoc Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Nguyên
17 tháng 11 2021 lúc 21:44

1, \(\dfrac{a+b-c}{c}=\dfrac{a+c-b}{b}=\dfrac{b+c-a}{a}\)

 =>   \(\dfrac{a+b}{c}-1=\dfrac{a+c}{b}-1=\dfrac{b+c}{a}-1\)

 =>   \(\dfrac{a+b}{c}=\dfrac{a+c}{b}=\dfrac{b+c}{a}\)

=>    \(\dfrac{a+b}{c}=\dfrac{a+c}{b}=\dfrac{b+c}{a}=\dfrac{a+b+a+c+b+c}{a+b+c}=\dfrac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

=>  \(M=\dfrac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}{abc}=\dfrac{a+b}{c}\times\dfrac{a+c}{b}\times\dfrac{b+c}{a}=2.2.2=8\)

=>   \(M=8\)

Nguyễn Đỗ Ngọc Minh
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 11 2021 lúc 22:38

Bài 1:

Nếu $a+b+c=0$ thì đkđb thỏa mãn

$M=\frac{(-c)(-a)(-b)}{abc}=\frac{-(abc)}{abc}=-1$

Nếu $a+b+c\neq 0$. Áp dụng TCDTSBN:

$\frac{a+b-c}{c}=\frac{a+c-b}{b}=\frac{b+c-a}{a}=\frac{a+b-c+a+c-b+b+c-a}{c+b+a}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1$

$\Rightarrow a+b-c=c; a+c-b=b; b+c-a=a$

$\Leftrightarrow a+b=2c; a+c=2b; b+c=2a$

$\Rightarrow a=b=c$

$M=\frac{(a+a)(a+a)(a+a)}{aaa}=\frac{8a^3}{a^3}=8$

Akai Haruma
18 tháng 11 2021 lúc 22:41

Bài 2a

Đặt $2x=3y=4z=t$

$\Rightarrow x=\frac{t}{2}; y=\frac{t}{3}; z=\frac{t}{4}$

Khi đó:

$|x+y+3z|=1$

$\Leftrightarrow |\frac{t}{2}+\frac{t}{3}+\frac{3t}{4}|=1$

$\Leftrightarrow |\frac{19}{12}t|=1$

$\Rightarrow t=\pm \frac{12}{19}$

Nếu $t=\frac{12}{19}$ thì:

$x=\frac{t}{2}=\frac{6}{19}; y=\frac{4}{19}; z=\frac{3}{19}$

Nếu $t=-\frac{12}{19}$ thì:

$x=\frac{t}{2}=\frac{-6}{19}; y=\frac{-4}{19}; z=\frac{-3}{19}$

Akai Haruma
18 tháng 11 2021 lúc 22:58

Bài 2b:

$\frac{x^3}{8}=\frac{y^3}{27}=\frac{z^3}{64}$

$\Leftrightarrow (\frac{x}{2})^3=(\frac{y}{3})^3=(\frac{z}{4})^3$

$\Leftrightarrow \frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}$

Đặt $\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=t$

$\Rightarrow x=2t; y=3t; z=4t$

Khi đó:
$x^2+2y^2-3z^2=-650$

$\Leftrightarrow (2t)^2+2.(3t)^2-3(4t)^2=-650$

$\Leftrightarrow -26t^2=-650$

$\Leftrightarrow t=\pm 5$

Nếu $t=5$ thì:

$x=2t=10; y=3t=15; z=4t=20$

Nếu $t=-5$ thì:

$x=2t=-10; y=3t=-15; z=4t=-20$

Nguyễn Đỗ Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 11 2021 lúc 20:34

Bài 1:

Với \(a+b+c=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-c\\b+c=-a\\c+a=-b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow M=\dfrac{-abc}{abc}=-1\)

Với \(a+b+c\ne0\Leftrightarrow\dfrac{a+b-c}{c}=\dfrac{a+c-b}{b}=\dfrac{b+c-a}{a}=\dfrac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b-c=c\\a+c-b=b\\b+c-a=a\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=2c\\b+c=2a\\c+a=2b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow M=\dfrac{2a\cdot2b\cdot2c}{abc}=8\)

Bài 2:

\(a,TH_1:x+y+3z=1\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x+y+3z}{6+4+9}=\dfrac{1}{19}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{6}{19}\\y=\dfrac{4}{19}\\z=\dfrac{3}{19}\end{matrix}\right.\\ TH_2:x+y+3z=-1\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x+y+3z}{6+4+9}=\dfrac{-1}{19}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{6}{19}\\y=-\dfrac{4}{19}\\z=-\dfrac{3}{19}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 11 2021 lúc 20:36

Bài 2:

\(b,\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{9}=\dfrac{z^2}{16}=\dfrac{x^2+2y^2-3z^2}{4+18-48}=\dfrac{-650}{-26}=25\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=100\\y^2=225\\z^2=400\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10\\y=15\\z=20\end{matrix}\right.\)

 

Nguyễn Đỗ Ngọc Minh
Xem chi tiết
ILoveMath
17 tháng 11 2021 lúc 21:15

1. TH1:a+b+c≠0

Áp dụng t/c dtsbn ta có:

\(\dfrac{a+b-c}{c}=\dfrac{a+c-b}{b}=\dfrac{b+c-a}{a}=\dfrac{a+b-c+a+c-b+b+c-a}{a+b+c}=\dfrac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

\(\dfrac{a+b-c}{c}=1\Rightarrow a+b-c=c\Rightarrow a+b=2c\\ \dfrac{a+c-b}{b}=1\Rightarrow a+c-b=b\Rightarrow a+c=2b\\ \dfrac{b+c-a}{a}=1\Rightarrow b+c-a=a\Rightarrow b+c=2a\)

\(=\dfrac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}{abc}\\ =\dfrac{2c.2a.2b}{abc}\\ =\dfrac{8abc}{abc}\\ =8\)

TH2:a+b+c=0

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-c\\b+c=-a\\c+a=-b\end{matrix}\right.\)

\(M=\dfrac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}{abc}=\dfrac{-c.-a.-b}{abc}=\dfrac{-abc}{abc}=-1\)