Những câu hỏi liên quan
pham thi thu thao
Xem chi tiết
Không Tên
11 tháng 2 2018 lúc 8:31

Ap dụng định lý Pytago ta có:

        \(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC^2=6^2+8^2=100\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC=\sqrt{100}=10\)

Bình luận (0)
tth_new
14 tháng 2 2018 lúc 14:53

Ta có hình vẽ:  A H B C

 Áp dụng định lý Pitago. Ta có:

BC2 = AB2 + AC2 <=> 62 + 82 = 100 cm2

100 = 10 x 10

=> BC = 10 cm

 Áp dụng công thức Heron để tính chiều cao. Ta có:

  \(S=\sqrt{p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)}\)  (p là chu vi, S là diện tích, a,b,c là độ dài 3 cạnh)

  Ta có: Chu vi tam giác là: 6 + 8 + 10 =24 cm

Vậy \(S=\sqrt{24\left(24-6\right)\left(24-8\right)\left(24-10\right)}=48\sqrt{42}\)

   Để tính chiều cao AH, ta lấy 2 lần diện tích chia cho đáy ( BC) sẽ có được chiều cao

2 lần diện tích là: \(48\sqrt{42}.2=96\sqrt{42}\)

\(\Rightarrow AH=96\sqrt{42}:10=\frac{24\sqrt{42}}{25}\)

 Độ dài cạnh BH là:  (Bạn tự làm)

Độ dài cạnh HC là: (Bạn tự làm nhé)

Bình luận (0)
Hoàng Khải Huân
9 tháng 5 2018 lúc 20:12

dfaishfdkasjnMajka  ưi

Bình luận (0)
Hung Dang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 22:33

a: Xét ΔABC có \(AC^2=AB^2+BC^2\)

nên ΔABC vuông tại B

Bình luận (0)
nngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 0:39

Bài 5: 

a) Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AC=AB\cdot\cot\widehat{C}\)

\(=21\cdot\cot40^0\)

\(\simeq25,03\left(cm\right)\)

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=21^2+25,03^2=1067,5009\)

hay \(BC\simeq32,67\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 10 2019 lúc 10:22

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Lê Xuân Trường
12 tháng 1 2016 lúc 15:09

Lê Xuân Trường

1-Xét tam giác ABH và tam giác ACH có

Góc AHB = Góc AHC = 90 độ

AC = AB (Do tam giác ABC cân tại A)

Góc ABH = Góc ACH(Do tam giác ABC cân tại A)

Suy ra tam giác ABH = tam giác ACH (cạnh huyền -góc nhọn )

Suy ra BH = CH =3 cm (2 cạnh tương ứng )

2 . Tui không biết làm thông cảm nhe !

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
13 tháng 7 2021 lúc 19:32

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Việt
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
30 tháng 1 2021 lúc 13:15

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2021 lúc 13:21

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=AC^2-HC^2=20^2-16^2=144\)

hay AH=12(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=9^2+12^2=225\)

hay AB=15(cm)

Vậy: AB=15cm; AH=12cm

Bình luận (0)
Yo Yang Hồ
30 tháng 1 2021 lúc 15:49

  Vì AH⊥BC => △ABH và △ACH vuông tại H   Áp dụng định lý Pi-ta-go vào △ABH và △ACH, ta có:                                  

 AC2=AH2+CH2               

=>AH2=AC2-CH2                   

AH2=202- 162                       

AH2= 144 => AH= căn bậc hai của 144= 12 (cm) 

AB2=AH2+BH2                       

AB2= 122+92                     

AB2= 144+81                    

AB2= 225 => AB= căn bậc hai của 225 =15 (cm)                             

Vậy AB = 15 cm, AH = 12 cm

Bình luận (0)
le ngoc tra my
Xem chi tiết
Đào Hoàng Uyên Lớp 7.1
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
18 tháng 2 2022 lúc 19:01

\(\Rightarrow AC=10cm\)

\(\Rightarrow AB=10cm\) ( AB = AC )

Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABH

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Rightarrow HB=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{10^2-7^2}=\sqrt{51}\)

Áp dụng định lí pitago vào tam giác vuông BHC

\(BC^2=HC^2+HB^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{3^2+\sqrt{51}^2}=2\sqrt{15}\)

Bình luận (0)