Những câu hỏi liên quan
Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
lâm gia huy
Xem chi tiết
tuân phạm
Xem chi tiết
Vương Ngọc Uyển
Xem chi tiết
cô nàng lém lỉnh
5 tháng 9 2017 lúc 19:47

bn ... ơi...mik ...bỏ...cuộc ...hu...hu

Bình luận (0)
Vương Ngọc Uyển
5 tháng 9 2017 lúc 20:21

. Huhu T^T mong sẽ có ai đó giúp mình "((

Bình luận (0)
Vịtt Tên Hiền
Xem chi tiết
Lightning Farron
6 tháng 1 2017 lúc 12:21

Bài 1:

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp đó lần lượt là a,a+1,a+2,a+3\(\left(a;a+1;a+2;a+3\in N\right)\)

Theo bài ra ta có:

\(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)+1\)

\(=\left(a^2+3a\right)\left(a^2+3a+2\right)+1\)

Đặt \(a^2+3a+1=t\) khi đó ta có:

\(\left(t-1\right)\left(t+1\right)+1=t^2-1+1=t^2\)

Vậy \(t^2\) là số chính phương suy ra \(\left(a^2+3a+1\right)^2\) là số chính phương ta có điều phải chứng minh

Bình luận (1)
Lightning Farron
6 tháng 1 2017 lúc 12:22

bài 2: ý tưởng là thay vào

bài 3: gọi UCLN(...)=d

Xét hiệu...

Bình luận (1)
Ngô Linh
Xem chi tiết
Lùn Tè
18 tháng 9 2017 lúc 17:58

bài 2 phần a

x^3-0,25x = 0

x*(x2 - 0,25)=0

=> TH1: x=0

TH2 : x2 - 0.25=0

(x-0,5)(x+0,5)=0

=> x=0.5

     x=-0.5

Vậy x=0  , x=+ - 5

sai thì thông cảm

Bình luận (0)
Vịtt Tên Hiền
Xem chi tiết
Mai Thành Đạt
11 tháng 1 2017 lúc 17:23

câu 2 ko tối giản vì cả tử và mẫu đều chứa x^2 + x +1

Bình luận (0)
Duy Khổng Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 3 2021 lúc 19:03

a. Chắc đề là: \(\lim\dfrac{2-5^{n-2}}{3^n+2.5^n}=\lim\dfrac{2\left(\dfrac{1}{5}\right)^{n-2}-1}{9\left(\dfrac{3}{5}\right)^{n-2}+50}=-\dfrac{1}{50}\)

b. \(=\lim\dfrac{2\left(\dfrac{1}{5}\right)^n-25}{\left(\dfrac{3}{5}\right)^n-2}=\dfrac{25}{2}\)

2.

Đặt \(f\left(x\right)=x^4+x^3-3x^2+x+1\)

Hàm f(x) liên tục trên R

\(f\left(0\right)=1>0\) ; \(f\left(-1\right)=-3< 0\)

\(\Rightarrow f\left(0\right).f\left(-1\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)=0\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng \(\left(-1;0\right)\)

Hay pt đã cho luôn có ít nhất 1 nghiệm âm lớn hơn -1

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 3 2021 lúc 19:05

3.

Ta có: M là trung điểm AD, N là trung điểm SD

\(\Rightarrow\) MN là đường trung bình tam giác SAD

\(\Rightarrow MN||SA\Rightarrow\left(MN,SC\right)=\left(SA,SC\right)\)

Ta có: \(AC=\sqrt{AB^2+BC^2}=a\sqrt{2}\)

\(SA=SC=a\)

\(\Rightarrow SA^2+SC^2=AC^2\Rightarrow\Delta SAC\) vuông tại S hay \(SA\perp SC\)

\(\Rightarrow\) Góc giữa MN và SC bằng 90 độ

Bình luận (0)