Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đắc Thiên Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2022 lúc 10:38

Xét ΔDEF có \(DE^2+DF^2=FE^2\)

nên ΔDEF vuông tại D

nguyễn học kha my
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Đạt
31 tháng 10 2016 lúc 21:27

bài này tương tự bài 1

a) EF = 15

=> DM = EM = FM = 7,5

b) MND + D = 180

MND + 90 = 180 

=> MND = 90

D + MED = 180

90 + MED = 180

=> MED = 90

=> DNME là hình chữ nhật

c) y hệt như bài trước mik giải

nhật hào
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2022 lúc 20:12

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔDEF vuông tại D có 

AB/DE=AC/DF

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔDEF

b: \(\dfrac{C_{ABC}}{C_{DEF}}=\dfrac{AB}{DE}=\dfrac{2}{3}\)

huỳnh
16 tháng 9 2023 lúc 22:28

limdim

Hà Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2023 lúc 21:47

a: \(EF=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Xet ΔEDF có EK là phân giác

nên DK/DE=FK/FE

=>DK/3=FK/5=(DK+FK)/(3+5)=8/8=1

=>DK=3cm; FK=5cm

b: Xet ΔDEK vuông tại D và ΔHEI vuông tại H có

góc DEK=góc HEI

=>ΔDEK đồng dạng với ΔHEI

=>ED/EH=EK/EI

=>ED*EI=EK*EH

c: góc DKI=90 độ-góc KED

góc DIK=góc HIE=90 độ-góc KEF

mà góc KED=góc KEF
nên góc DKI=góc DIK

=>ΔDKI cân tại D

mà DG là trung tuyến

nên DG vuông góc IK

Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
thao nguyen phuong
Xem chi tiết
Le Xuan Mai
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
28 tháng 9 2023 lúc 15:04

loading... Do EF đi qua O nên EF là đường kính của (O)

⇒ EF = 5.2 = 10 (cm)

Do ∆DEF nội tiếp (O) và EF là đường kính

⇒ ∆DEF vuông tại D

⇒ EF² = DE² + DF² (Pytago)

⇒ DF² = EF² - DE²

= 10² - 6²

= 64

⇒ DF = 8 (cm)

Lưu huỳnh ngọc
Xem chi tiết
kietdvjjj
Xem chi tiết