Do EF đi qua O nên EF là đường kính của (O)
⇒ EF = 5.2 = 10 (cm)
Do ∆DEF nội tiếp (O) và EF là đường kính
⇒ ∆DEF vuông tại D
⇒ EF² = DE² + DF² (Pytago)
⇒ DF² = EF² - DE²
= 10² - 6²
= 64
⇒ DF = 8 (cm)
Do EF đi qua O nên EF là đường kính của (O)
⇒ EF = 5.2 = 10 (cm)
Do ∆DEF nội tiếp (O) và EF là đường kính
⇒ ∆DEF vuông tại D
⇒ EF² = DE² + DF² (Pytago)
⇒ DF² = EF² - DE²
= 10² - 6²
= 64
⇒ DF = 8 (cm)
Cho tam giác DEF, biết de=6cm ,df=8cm, ef=10cm.
a)Cm tam giác def là tam giác vuông
b)Vẽ đường cao dk.tính dk,fk
c)giải tam giác vuông edk
d)Vẽ phân giác dm.tính các độ dài me,mf.
e)tính sinF trong 2 tam giác vuông dfk và def.Từ dó suy ra ed.df=dk.ef
(kết quả về góc làm trọn đén phút,về canhjk làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3)
Cho tam giác nhọn DEF (DE<DF) nội tiếp đường tròn tâm O đường kính DK, tiếp tuyến tại K cắt tia EF ở H. Tia OH cắt DF tại G. Gọi I là trung điểm của EF
a, Chứng minh tứ giác OIKH nội tiếp.
b, Chứng minh tam giác ODG đồng dạng với tam giác IEK.
Cho tam giác DEF vuông tại D, đường cao DK . Cho DK = 6cm, EK= 8cm. Tính DE, DF, EF,FK
Bài 4: Cho tam giác DEF vuông tại D có đường cao DI. Tính độ dài DI biết: a) DE = 15 cm, DF =20cm b)DE = 12cm, EF =15 cm d) El cm, EF cm
cho tam giác ABC và DEF có AB=AC=DE=DF và BAC<EDF. Cm BC<EF
Cho tam giác ABC nhọn có ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại M. CM: a, Tứ giác BC EF và AE MF nội tiếp. b, EM. EB = EA . EC c, M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF d, AD = 5 cm, CD = 4 cm, BD = 3 cm .Tính diện tích tam giác BHC
Cho tam giác DEF biết DE = 6 cm, DF = 8 cm và EF = 10 cm
a, Chứng minh DEF là tam giác vuông
b, Vẽ đường cao DK. Hãy tính DK, FK
c, Giải tam giác vuông EDK
d, Vẽ phân giác trong EM của DEF. Tính các độ dài các đoạn thẳng MD, MF, ME
e, Tính sinE trong các tam giác vuông DFK và DEF
f, Từ đó suy ra ED.DF = DK.EF
1.Cho ΔDEF có DE=12cm , DF=20cm , EF=16cm.Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF bằng
A.10cm B.20cm C.6cm D.8cm
2.Cho đường thẳng (d):y=\(3x-\dfrac{1}{2}\).Giao điểm của (d) với trục tung là
A.\(Q\left(0;\dfrac{-1}{2}\right)\) B.\(N\left(0;\dfrac{1}{2}\right)\) C.\(M\left(\dfrac{1}{6};0\right)\) D.\(P\left(0;\dfrac{-1}{6}\right)\)