Những câu hỏi liên quan
Linh Bùi
Xem chi tiết
Bao Phat
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
17 tháng 4 2017 lúc 22:02

C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 11 2018 lúc 2:03

parabol (P): y =  x 2  ; đường thẳng (d): y = 2x + m (m là tham số).

a) phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

x 2  = 2x + m ⇔  x 2 - 2x - m = 0

Δ'= 1 + m

(d) tiếp xúc với (P) khi phương trình hoành độ giao điểm có duy nhất 1 nghiệm

⇔ Δ'= 1 + m = 0 ⇔ m = -1

Khi đó hoành độ giao điểm là x = 1

Bình luận (0)
Vâng Em Ngốc
Xem chi tiết
Nam Chivas
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hoàng
18 tháng 3 2017 lúc 23:01

Bạn giỏi thật, lớp 8 mà đã đi giải toán lớp 9

Bình luận (0)
Nam Chivas
19 tháng 3 2017 lúc 8:07

ừ mik muốn tìm hiểu 

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Anh
19 tháng 3 2017 lúc 19:47

ồ bạn giống mk lớp 8 đg ôn thi toán lướp 9 tỉnh nek violympic :D

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huyền Anh
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
6 tháng 5 2017 lúc 21:45

Giải:

Gọi \(x\) là số sản phẩm loại I mà xí nghiệp sản xuất được trong \(1\) giờ \(\left(x>0\right)\)

\(\Rightarrow\) Số sản phẩm loại II sản xuất được trong một giờ là \(x+10\)

Thời gian sản xuất \(120\) sản phẩm loại I là \(\dfrac{120}{x}\) (giờ)

Thời gian sản xuất \(120\) sản phẩm loại II là \(\dfrac{120}{x+10}\) (giờ)

Theo bài ra ta có phương trình: \(\dfrac{120}{x}+\dfrac{120}{x+10}=7\left(1\right)\)

Giải phương trình \(\left(1\right)\) ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=30\left(\text{chọn}\right)\\x_2=\dfrac{-40}{7}\left(\text{loại}\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy mỗi giờ xí nghiệp sản xuất được \(30\) sản phẩm loại I và \(40\) sản phẩm loại II

Bình luận (0)
Lê Anh Phú
Xem chi tiết
Vu luong vu
25 tháng 5 2020 lúc 20:48

giúp mình đi vẽ hộ cái hình

cho đường tròn tâm O bán kính r,điểm A cố định nằm ngoài đường tròn.kẻ 2 tiếp tuyến AM,AN.Đường thẳng D đi qua A cắt đường tròn O tại B,C với AB<AC.Chứng minh 5 điểm A,M,N,O,I thuộc đường tròn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
25 tháng 9 2023 lúc 14:48

Tham khảo:

Gọi x, y lần lượt là số kilogam sản phẩm loại A, loại B mà công ty đó sản xuất.

Ta có các điều kiện ràng buộc đối với x, y như sau:

-          Hiển nhiên \(x \ge 0,y \ge 0\)

-          Nguyên liệu loại I có số kilogam dự trữ là 8 kg nên \(2x + y \le 8\)

-          Nguyên liệu loại II có số kilogam dự trữ là 24 kg nên \(4x + 4y \le 24\)

-          Nguyên liệu loại III có số kilogam dự trữ là 8 kg nên \(x + 2y \le 8\)

Từ đó ta có hệ bất phương trình:

\(\left\{ \begin{array}{l}2x + y \le 8\\4x + 4y \le 24\\x + 2y \le 8\\x \ge 0\\y \ge 0\end{array} \right.\)

Biểu diễn từng miền nghiệm của mỗi bất phương trình trên hệ trục tọa độ Oxy.

Miền không gạch chéo (miền tứ giác OABC, bao gồm cả các cạnh) trong hình trên là phần giao của các miền nghiệm và cũng là phần biểu diễn nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

Với các đỉnh  \(O(0;0),A(0;4),\)\(B(\frac{8}{3};\frac{8}{3}),\)\(C(4;0).\)

Gọi F là số tiền lãi (đơn vị: triệu đồng) thu về, ta có: \(F = 30x + 50y\)

Tính giá trị của F tại các đỉnh của tứ giác:

Tại \(O(0;0),\)\(F = 30.0 + 50.0 = 0\)

Tại \(A(0;4),\)\(F = 30.0 + 50.4 = 200\)

Tại \(B(\frac{8}{3};\frac{8}{3}),\)\(F = 30.\frac{8}{3} + 50.\frac{8}{3} = \frac{{640}}{3}\)

Tại \(C(4;0):\)\(F = 30.4 + 50.0 = 120\)

F đạt giá trị lớn nhất bằng \(\frac{{640}}{3}\) tại \(B(\frac{8}{3};\frac{8}{3}).\)

Vậy công ty đó nên sản xuất \(\frac{8}{3}kg\) sản phẩm mỗi loại để tiền lãi thu về lớn nhất.

Bình luận (0)