S:=0;i:=0; While S
Câu 4. Tập nghiệm của phương trình: x(x+ 1) = 0 là:
A. S = {0}. B. S = {0;1}. C. S = {–1}. D. S = {0; –1}.
Câu 5. Phương trình nào sau đây có 1 nghiệm:
A. x2 – 3x = 0. B. (x + 2)(x2 + 1) = 0.
C. x (x – 1) = 0. D. 2x + 1 = 1 + 2x.
Câu 6. Phương trình 2x – 3 = 1 tương đương với phương trình nào:
A. x2 – x = 0. B. x2 – 1 = 0.
C. . D. .
Câu 7. là nghiệm của phương trình:
A.. B.. C.. D..
Câu 8. Phương trình có tập nghiệm S là :
A. . B. S = {- 4}. C. S = {4;-4}. D. S = {4}.
Câu 9. Ở hình 2, x = ?
A. 9cm. B. 6cm. C. 1cm. D. 3cm.
Câu 10. Cho ABC có AD là đường phân giác (DBC), biết và CD = 15cm. Độ dài đoạn BD là:
A. 5cm. B. 10cm. C. 30cm. D. 45cm.
Câu 11. theo tỉ số k thì ~ theo tỉ số
A. – k. B. k2. C. . D. – k2.
Câu 12. theo tỉ số là 2 thì tỉ số diện tích của và là:
A. 2. B. 4. C. 1/2. D. 1/4.
4D
5B
Các câu còn lại bạn ghi lại đề nha bạn, đề bị lỗi rồi
Trong công thức liên hệ giữa quãng đường đi được, vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều ( v 2 - v 0 2 = 2as), ta có các điều kiện nào dưới đây ?
A. s > 0 ; a > 0 ; v > v 0 B. s > 0 ; a < 0 ; v < v 0
C. s > 0 ; a > 0 ; v < v 0 D. s > 0 ; a < 0 ; v > v 0
Phương trình 0x=0 có tập nghiệm là:
A. S={0} B. S=\(\varnothing\) C, S={3} D. S=R
S:=0;i:=0; While S
Câu 6. Trong công thức liên hệ giữa quãng đường đi được, vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều (v2 – v02 = 2as), ta có các điều kiện nào dưới đây?
A. s > 0 ; a > 0 ; v > v0. B. s > 0 ; a < 0 ; v < v0. C. s > 0 ; a > 0 ; v < v0. D. s > 0 ; a < 0 ; v > v0.
Câu 7. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều v = v0 + at thì
A. a luôn cùng dấu với v. B. a luôn ngược dấu với v. C. a luôn âm. D. v luôn dương.
Câu 8. Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức v = 15 - 8t(m/s). Giá trị của gia tốc và tốc độ của chất điểm lúc t = 2s là
A. 8m/s2 và - 1m/s. B. 8m/s2 và 1m/s. C. - 8m/s2 và 1m/s. D. - 8m/s2 và - 1m/s.
Câu 9. Một ô tô chuyển động chậm dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô giảm từ 6 m/s về 4 m/s. Quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian 10s đó là
A. 70 m. B. 50 m. C. 40 m. D. 100 m.
Câu 10. Một Ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 4m/s đến 6 m/s. Quãng đường mà ô tô đi được trong khoảng thời gian trên là?
A. 500m. B. 50m. C. 25m. D. 100m.
Câu 11. Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Khoảng thời gian để xe lửa đạt được vận tốc 36km/h là?
A. 360s. B. 100s. C. 300s. D. 200s.
Câu 12. Hai điểm A và B cách nhau 200m, tại A có một ôtô có vận tốc 3m/s và đang chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2 đi đến B. Cùng lúc đó một ôtô khác bắt đầu khởi hành từ B về A với gia tốc 2,8m/s2. Hai xe gặp nhau cách A một khoảng bằng
A. 85,75m. B. 98,25m. C. 105,32m. D. 115,95m.
Câu 13. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 5m/s2 và vận tốc ban đầu là 10m/s. Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 bằng
A. 32,5m. B. 50m. C. 35,6m. D. 28,7m.
Câu 14. Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ và đi được đoạn đường 50m trong 10 giây. Quãng đường vật đi được trong 4 giây cuối là
A. 36m. B. 40m. C. 18m. D. 32m.
Câu 15. Chọn phát biểu sai về các đặc điểm của chuyển động thẳng đều
A. Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng của dây dọi
B. Hòn bi sắt được tung lên theo phương thẳng đứng sẽ chuyển động rơi tự do
C. Rơi tự do là một chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc g
D. Chuyển động rơi tự do có chiều từ trên cao xuống thấp
câu 1. Câu lệnh nào đúng ?
A. While (x mod 3=0) do s:=s+1; B. While (x mod 3)do s:=s+1;
C. While (x mod 3=0) ;do s:=s+1; D. While (x:=x mod 3) do s:=s+1;
câu 2 . cho đoạn chương trình sau:
S:=20; n:=0;
While s>=10 do
Begin
n:=n+3;
S:=S-n;
End;
hãy cho biết giá trị của S sau đoạn chương trình trên:
A. 4 B. 1 C. 2 D.3
Cho đoạn chương trình sau:
S := 0 ;
FOR i := 1 to 10 DO
IF (i mod 3=0) or (i mod 5=0) THEN S := S + 1 ;
Sau khi thực hiện, S có giá trị?
A. 0
B. 5
C. 25
D. 33
Cho đoạn chương trình sau:
S := 0 ;
FOR i := 1 to 10 DO
IF (i mod 3=0) or (i mod 5=0) THEN S := S + i ;
Sau khi thực hiện, S có giá trị?
A. 0
B. 5
C. 25
D. 33
Câu 7: Tập nghiệm phương trình x – 3 = 0 được viết như thế nào?
A. S = {0} B. S ={3} C. S = {3; 0} D. S = {–3}
Câu 8. Tập nghiệm S = { 1,2} là của phương trình nào sau đây?
A. 5x – 6 = 0 B. 6x – 5 = 0 C. (x – 1)(x – 2) = 0 D. 1x = 2
Câu 9: Số nào sau đây nghiệm đúng phương trình 1= 2x + 3 ?
A/ x = 1 B/ x = –1 C/ x = –2 D/ x = 0
Câu 7: Tập nghiệm phương trình x – 3 = 0 được viết như thế nào?
A. S = {0} B. S ={3} C. S = {3; 0} D. S = {–3}
Câu 8. Tập nghiệm S = { 1,2} là của phương trình nào sau đây?
A. 5x – 6 = 0 B. 6x – 5 = 0 C. (x – 1)(x – 2) = 0 D. 1x = 2
Câu 9: Số nào sau đây nghiệm đúng phương trình 1= 2x + 3 ?
A/ x = 1 B/ x = –1 C/ x = –2 D/ x = 0