Cho hàm số y=f(x) = -1/4x - 2/3
+ Hãy tính: f (0) ; f(4)
+ Tìm x để f(x) =1/3
1,cho hàm số y=f(x)=3x - 2. hãy tính f(-1); f(0); f(-2); f(3)
2,cho hàm số y=f(x)=2x^2 - 5. hãy tính f(1); f(0); f(-2)
3,cho hàm số y= f(x)=5 - 2x.hãy tính f(-1); f(0); f(-2); f(3)
a,hãy tính f(-1); f(0); f(-2); f(3)
b,tính các giá trị tương ứng của x với y=5;3;-1
1.
y=f(-1)=3*(-1)-2=-5
y=f(0)=3*0-2=-2
y=f(-2)=3*(-2)-2=-8
y=f(3)=3*3-2=7
Câu 2,3a làm tương tự,chỉ việc thay f(x) thôi.
3b
Khi y=5 =>5=5-2*x=>2*x=0=> x=0
Khi y=3=>3=5-2*x=>2*x=2=>x=1
Khi y=-1=>-1=5-2*x=>2*x=6=>x=3
f(-1)=3.1-2=3-2=1
f(0)=3.0-2=0-2=-2
f(-2)=3.(-2)-2=-6-2=-8
f(3)=3.3-2=9-2=7
1.
y=f(-1)=3*(-1)-2=-5
y=f(0)=3*0-2=-2
y=f(-2)=3*(-2)-2=-8
y=f(3)=3*3-2=7
Câu 2,3a làm tương tự,chỉ việc thay f(x) thôi.
3b
Khi y=5 =>5=5-2*x=>2*x=0
=> x=0
Khi y=3=>3=5-2*x=>2*x=2=>x=1
Khi y=-1=>-1=5-2*x=>2*x=6
=>x=3
a) Cho hàm số y=f(x)=3/4x.Tính f(-2);f(0);f(1)
b) Cho hàm số y=g(x)=3/4x+3.Tính g(-2);g(0);g(1)
\(a,f\left(-2\right)=\dfrac{3}{4}\left(-2\right)=-\dfrac{3}{2}\\ f\left(0\right)=\dfrac{3}{4}\cdot0=0\\ f\left(1\right)=\dfrac{3}{4}\cdot1=\dfrac{3}{4}\\ b,g\left(-2\right)=\dfrac{3}{4}\left(-2\right)+3=-\dfrac{3}{2}+3=\dfrac{3}{2}\\ g\left(0\right)=\dfrac{3}{4}\cdot0+3=3\\ g\left(1\right)=\dfrac{3}{4}\cdot1+3=\dfrac{15}{4}\)
Cho hàm số y = f(x) = 4x^2 -3y=f(x)=4x 2 −3. Tính f(0)f(0) ; f(-3)f(−3) ; f(4)f(4).Đáp số:f(0) =f(0)= f(-3) =f(−3)= f(4) =f(4)=
Bài 1:
Thay x=1 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:
\(f\left(1\right)=2\cdot1^2-5=2-5=-3\)
Thay x=-2 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:
\(f\left(-2\right)=2\cdot\left(-2\right)^2-5=2\cdot4-5=3\)
Thay x=0 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:
\(f\left(0\right)=2\cdot0^2-5=-5\)
Thay x=2 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:
\(f\left(2\right)=2\cdot2^2-5=8-5=3\)
Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-5\), ta được:
\(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-5=2\cdot\dfrac{1}{4}-5=-\dfrac{9}{2}\)
Vậy: f(1)=-3; f(-2)=3; f(0)=-5; f(2)=3; \(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=-\dfrac{9}{2}\)
Bài 1:
\(f(x)=2x^2-5\) thì:
$f(1)=2.1^2-5=-3$
$f(-2)=2(-2)^2-5=3$
$f(0)=2.0^2-5=-5$
$f(2)=2.2^2-5=3$
$f(\frac{1}{2})=2(\frac{1}{2})^2-5=\frac{-9}{2}$
Bài 2:
a) $f(x)=5-2x$ thì:
$f(-2)=5-2(-2)=9$
$f(-1)=5-2(-1)=7$
$f(0)=5-2.0=5$
$f(3)=5-2.3=-1$
b) Với $y=5$ thì $5=5-2x\Rightarrow x=0$
Với $y=3$ thì $3=5-2x\Rightarrow x=1$
Với $y=-1$ thì $-1=5-2x\Rightarrow x=3$
a) Cho hàm số y = f(x) = -4x + 3. Tính f(-2); f(-1); f(0); f(-1/2); f(1/2).
b) Tìm x biết f(x) = -1; f(x) = -3; f(x) = 7.
a) thay f(-2) vào hàm số ta có :
y=f(-2)=(-4).(-2)+3=11
thay f(-1) vào hàm số ta có :
y=f(-1)=(-4).(-1)+3=7
thay f(0) vào hàm số ta có :
y=f(0)=-4.0+3=-1
thay f(-1/2) vào hàm số ta có :
y=f(-1/2)=(-4).(-1/2)+3=5
thay f(1/2) vào hàm số ta có :
y=f(-1/2)=(-4).1/2+3=1
b)
f(x)=-1 <=> -4x+3=-1 => x=1
f(x)=-3 <=> -4x+3=-3 => x=3/2
f(x)=7 <=> -4x+3=7 => x=-1
Cho hàm số y = f(x) = -4x + 1
a)Tính f(-1); f(-1/2)
b) Tìm x để y=0; y=-3
a) +) \(f\left(-1\right)=\left(-4\right).\left(-1\right)+1=5\)
+) \(f\left(-\frac{1}{2}\right)=\left(-4\right).\left(-\frac{1}{2}\right)+1=3\)
b) +) y = 0
-4x + 1 = 0
-4x = 0 - 1
-4x = -1
x = 1/4
+) y = -3
-4x + 1 = -3
-4x = -3 - 1
-4x = -4
x = 1
Cho hàm số bậc hai \(y = f(x) = {x^2} - 4x + 3\)
a) Xác định hệ số a. Tính \(f(0);f(1);f(2);f(3);f(4)\) và nhận xét về dấu của chúng so với dấu của hệ số a
b) Cho đồ thị hàm số y=f(x) (H.6.17). Xét từng khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right);\left( {1;3} \right);\left( {3; + \infty } \right)\), đồ thị nằm phía trên hay phía dưới trục Ox?
c) Nhận xét về dấu của f(x) và dấu của hệ số a trên từng khoảng đó.
a) Hệ số a là: a=1
\(f(0) = {0^2} - 4.0 + 3 = 3\)
\(f(1) = {1^2} - 4.1 + 3 = 0\)
\(f(2) = {2^2} - 4.2 + 3 = - 1\)
\(f(3) = {3^2} - 4.3 + 3 = 0\)
\(f(4) = {4^2} - 4.4 + 3 = 3\)
=> f(0); f(4) cùng dấu với hệ số a; f(2) khác dấu với hệ số a
b) Nhìn vào đồ thị ta thấy
- Trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) đồ thị nằm phía trên trục hoành
- Trên khoảng \(\left( {1;3} \right)\), đồ thị nằm phía dưới trục hoành
- Trên khoảng \(\left( {3; + \infty } \right)\), đồ thị nằm phía trên trục hoành
c) - Trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) đồ thị nằm phía trên trục hoành => f(x)>0, cùng dầu với hệ số a
- Trên khoảng \(\left( {1;3} \right)\), đồ thị nằm phía dưới trục hoành => f(x) <0, khác dấu với hệ số a
- Trên khoảng \(\left( {3; + \infty } \right)\), đồ thị nằm phía trên trục hoành => f(x)>0, cùng dấu với hệ số a
Bài 3. (1 điểm) Cho hàm số : y = f(x) = x3 – 4x.
a) Tính f(0), f(–2)
b) Tìm x thuộc R để f(x) = 0
Bài 3. (1 điểm) Cho hàm số : y = f(x) = x3 – 4x.
a) Tính f(0), f(–2)
b) Tìm x thuộc R để f(x) = 0