Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bạch Diệp
Xem chi tiết
ngAsnh
13 tháng 9 2021 lúc 2:21

a) Số phân tử ADN được tạo thành: 23 = 8

b) Tổng số nu trong các phân tử : 4500 x 8 = 36000 nu

c) Số nu môi trường nội bào cung cấp cho quá trình nhân đôi 

4500 x ( 23 - 1) =31500 nu

d) Amt=Tmt = 1000 x 7 = 7000 nu

  Gmt = Xmt = 1250 x 7 = 8750 nu

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 7 2018 lúc 8:31

a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0:

a ở bên trái trục số ⇒ a là số nguyên âm nên a < 0.

Do đó: -a = |-a| = |a| > 0.

b ở bên phải trục số ⇒ b là số nguyên dương nên b = |b| = |-b| > 0 và -b < 0.

Nguyễn Tuyết Mai
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
20 tháng 1 2018 lúc 18:41

hình đâu bạn

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 9 2019 lúc 16:28

Phương trình bậc hai: 7x2 – 2x + 3 = 0

Có: a = 7; b = -2; c = 3; Δ = b2 – 4ac = (-2)2 – 4.7.3 = -80 < 0

Vậy phương trình vô nghiệm.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 4 2019 lúc 6:08

Phương trình bậc hai Giải bài 15 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 15 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 7 2018 lúc 10:24

Phương trình bậc hai 1,7x2 – 1,2x – 2,1 = 0

Có: a = 1,7; b = -1,2; c = -2,1; Δ = b2 – 4ac = (-1,2)2 – 4.1,7.(-2,1) = 15,72 > 0

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Nguyễn Lan Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lan Phương
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 9 2023 lúc 21:54

a) Hàng của chữ số khác 0 đầu tiên bên trái của độ chính xác \(d = 0,0001\) là hàng phần chục nghìn.

Quy tròn \(\overline a  = 1,8181818...\) đến hàng phần nghìn ta được số gần đúng của \(\overline a \) là \(a = 1,8182\)

b) Hàng của chữ số khác 0 đầu tiên bên trái của độ chính xác \(d = 0,0001\) là hành phần chục nghìn.

Quy tròn \(\overline b  =  - 1,6457513...\) đến hàng phần nghìn ta được số gần đúng của \(\overline b \) là \(b =  - 1,6458\)

Lê khánh ngân
Xem chi tiết
Vy Kiyllie
7 tháng 11 2016 lúc 16:35

a) Từ kí hiệu ta thấy nguyên tử Ar có số đơn vị điện tích hạt nhân là 18; vậy Ar có 18 prôtn, 18 electron và có 40-18= 22 nơtron

b) Lớp vỏ electron của nguyên tử có 18e được phân bố như sau : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.