Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen dai vu
Xem chi tiết
Nguyễn dương an
Xem chi tiết
Nguyễn dương an
23 tháng 5 2022 lúc 22:09

Chứng minh rằng trực tâm H của tam giác ABC, trọng tâm G của tam giác A’B’C’ cùng nằm trên một đường thẳng đi qua O. Viết phương trình đường thẳng đó.
 

Đoàn Đức Hà
24 tháng 5 2022 lúc 17:29

Tọa độ điểm \(G\) là \(G\left(\dfrac{6+0+0}{3},\dfrac{0+4+0}{3},\dfrac{0+0+3}{3}\right)\) suy ra \(G\left(2,\dfrac{4}{3},1\right)\)

\(\overrightarrow{AB}=\left(-2,3,0\right),\overrightarrow{BC}=\left(0,-3,4\right),\overrightarrow{CA}=\left(2,0,-4\right)\)

Đặt \(H\left(a,b,c\right)\).

Vì \(H\) là trực tâm tam giác \(ABC\) nên 

\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AH}.\overrightarrow{BC}=0\\\overrightarrow{BH}.\overrightarrow{CA}=0\\\left[\overrightarrow{AB},\overrightarrow{AC}\right].\overrightarrow{AH}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3b+4c=0\\2a-4c=0\\12\left(a-2\right)+8b+6c=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{72}{61}\\b=\dfrac{48}{61}\\c=\dfrac{36}{61}\end{matrix}\right.\) suy ra \(H\left(\dfrac{72}{61},\dfrac{48}{61},\dfrac{36}{61}\right)\).

\(\overrightarrow{OG}=\left(2,\dfrac{4}{3},1\right)\)

Đường thẳng qua OG: \(\left\{{}\begin{matrix}x=2t\\y=\dfrac{4}{3}t\\z=t\end{matrix}\right.\)

Bằng cách thử trực tiếp, ta thấy H nằm trên đường thẳng OG. 

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 5 2018 lúc 6:42

a) Chú ý m > 2 thì m > 0.

b) Chú ý a < 0 và b < 0 thì ab > 0. Khi đó a > b, nhân hai vế với 1 ab > 0  ta thu được  1 b > 1 a . Tương tự a > 0, b > 0, a > b ta được  1 a < 1 b .

Nguyễn Thị Trà Giang
Xem chi tiết
Kayasari Ryuunosuke
25 tháng 7 2017 lúc 20:27

a) We have :

       a2 + b2 + c2 = ab + bc + ac 

<=> 2a2 + 2b2 + 2c2 = 2ab + 2bc + 2ac

<=> 2a2 + 2b2 + 2c2 - 2ab - 2bc - 2ac = 0

<=> (a2 - 2ab + b2) + (b2 - 2bc + c2) + (c2 - 2ac + a2) = 0

<=> (a - b)2 + (b - c)2 + (c - a)2 = 0

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a-b=0\\b-c=0\\c-a=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=b\\b=c\\c=a\end{cases}}\Rightarrow a=b=c\)

Kayasari Ryuunosuke
25 tháng 7 2017 lúc 20:40

b) We have :

a2 - 2a + b2 + 4b + 4c2 - 4c + 6 = 0

(a2 - 2a + 1) + (b2 + 2.2b + 4) + (4c2 - 4c + 1) = 0

(a - 1)2 + (b + 2)2 + (2c - 1)2 = 0

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a-1=0\\b+2=0\\2c-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=-2\\c=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Lê Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết
Rhider
18 tháng 2 2022 lúc 15:35

\(\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\Leftrightarrow a+b-2\sqrt{ab}\ge0\Leftrightarrow a+b\ge2\sqrt{ab}\Leftrightarrow\frac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\)

Đỗ Tuệ Lâm
18 tháng 2 2022 lúc 15:38

undefined

Phạm khang
22 tháng 2 2022 lúc 10:05

Cho xin Zalo với

Dê Mùa A
Xem chi tiết
ILoveMath
31 tháng 7 2021 lúc 17:16

a) a và b là 2 số tự nhiên ⇒ a, b ≥ 0

nếu a>0, b>0 ⇒a+b>0

nếu a>0, b=0 ⇒a+b>0

nếu a=0, b>0 ⇒a+b>0

nếu a=0, b=0 ⇒a+b=0

⇒ a+b=0 khi và chỉ khi a = b = 0

b) a và b là 2 số tự nhiên ⇒ a, b ≥ 0

nếu a>0, b>0 ⇒ ab>0

nếu a=0, b>0 ⇒ ab=0

nếu a>0, b=0 ⇒ ab=0

Vậy ab = 0 khi và chỉ khi a = 0 hoặc b = 0

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2021 lúc 22:02

a) Vì a,b là hai số tự nhiên nên \(a+b\ge0\)

Dấu '=' xảy ra khi a=b=0

b) Vì a,b là hai số tự nhiên nên \(ab\ge0\)

Dấu '=' xảy ra khi a=0 hoặc b=0

bach le hoang
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
21 tháng 7 2021 lúc 14:41

Ta có :

 \(ac=b^2\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}\left(1\right)\\ ab=c^2\Leftrightarrow\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{a}\left(2\right)\) 

Từ (1) và (2) suy ra: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{a}\)

                                Và \(a+b+c\ne0\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng ta có :

   \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{a}=\dfrac{a+b+c}{b+c+a}=1\\ \Rightarrow a=b=c\)

  Ta có :

\(\dfrac{b^{3333}}{a^{1111}.c^{2222}}=\dfrac{b^{3333}}{b^{1111}.b^{2222}}=\dfrac{b^{3333}}{b^{3333}}=1\)

    Vậy \(\dfrac{b^{3333}}{a^{1111}.c^{2222}}=1\)

 

Kudo Shinichi
21 tháng 7 2021 lúc 9:11

Bạn ơi \(\dfrac{b^{3333}}{a^{1111}.c^{2222}}\) chứ ạ !

bảo nguyễn
Xem chi tiết
ĐẸP TRAI CÓ GÌ SAI
18 tháng 5 2021 lúc 8:13

Đáp án + Giải thích các bước giải:

Ta có t/c rằng số nào nhân với 00 cũng bằng 00

Vậy nếu aa hoặc bb bằng 00 thì a.b=0a.b=0

Vậy chọn A VÀ C

Khách vãng lai đã xóa

Đáp án : A và C đều đúng nhé

# Hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Lê Khả Dân
18 tháng 5 2021 lúc 8:08
nguyenthanhnguyenst08:06

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

cho a,b thuộc z nếu a=0  hoặc b=0
A,a.b=0a.b=0
B,a.b<0
C,a.b=0a.b=0
D,a.b khác 0

⇒⇒ Vì a=0;b=0a=0;b=0 nên ta có: 0.0=00.0=0 

Khách vãng lai đã xóa
hanh pham
Xem chi tiết
Mr Lazy
25 tháng 6 2015 lúc 20:41

+TH1: có 1 số < 0 là a, 2 số lớn hơn 0 là b,c
=> bc > 0 mà a < 0
=> abc < 0 (trái giả thiết) => không tồn tại trường hợp này.

+TH2: 2 số <0 là b,c ; 1 số lớn hơn 0 là a.
=> bc > 0; b+c < 0; a > 0
a+b+c > 0 => a > -(b+c) > 0 => a.(b+c) < -(b+c).(b+c) (nhân cả 2 vế với 1 số < 0 là (b+c) nên đổi chiều)
=> ab+bc+ca=a(b+c) + bc < -(b+c)+ bc = -(b2+c2+bc) < 0 (do b2,c2,bc > 0) => trái giả thiết => không tồn tại trường hợp này.

+TH3: a,b,c < 0
=>abc < 0 => trái giả thiết => không tồn tại trường hợp này.

Vậy: a,b,c > 0

Thiên Vũ Vũ
25 tháng 4 2019 lúc 15:47

sao th2 k suy ra ab>0 và c<0 nên abc<0 luôn

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 5 2019 lúc 16:01