Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
The Moon
Xem chi tiết
The Moon
Xem chi tiết
The Moon
Xem chi tiết
Rhider
19 tháng 2 2022 lúc 16:02

Ta có : \(\hept{\begin{cases}a+b+c=7\\ab+bc+ca=15\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b+c=7-a\\a.\left(b+c\right)+bc=15\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}b+c=7-a\\4.a.\left(b+c\right)+4.b.c=60\end{cases}\left(1\right)}}\)

Với hai số thực b,c ta luôn có : \(\left(b+c\right)^2-4.b.c=\left(b-c\right)^2\ge0\Rightarrow\left(b+c\right)^2\ge4.b.c\Leftrightarrow4.b.c\le\left(b+c\right)^2\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2) ,ta được : \(60=4.a.\left(b+c\right)+4.b.c\le4.a.\left(7-a\right)+\left(b+c\right)^2=4.a.\left(7-a\right)+\left(7-a\right)^2\)

\(\Leftrightarrow3.a^2-14.a+11\le0\left(a-1\right).\left(3.a-11\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow1\le a\le\frac{11}{3}\)(đpcm) 

The Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2021 lúc 22:40

a: ta có: BHAH tại H

nên BH là tiếp tuyến của (A;AH) có H là tiếp điểm

Ta có: CHAH tại H

nên CH là tiếp tuyến của (A;AH) có H là tiếp điểm

Xét (A) có 

BH là tiếp tuyến có H là tiếp điểm

BM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm

Do đó: BH=BM

Xét (A) có 

CH là tiếp tuyến có H là tiếp điểm

CN là tiếp tuyến có N là tiếp điểm

Do đó: CH=CN

Ta có: BH+CH=BC

nên BC=BM+CN

The Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2021 lúc 22:35

a: ta có: BH\(\perp\)AH tại H

nên BH là tiếp tuyến của (A;AH) có H là tiếp điểm

Ta có: CH\(\perp\)AH tại H

nên CH là tiếp tuyến của (A;AH) có H là tiếp điểm

Xét (A) có 

BH là tiếp tuyến có H là tiếp điểm

BM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm

Do đó: BH=BM

Xét (A) có 

CH là tiếp tuyến có H là tiếp điểm

CN là tiếp tuyến có N là tiếp điểm

Do đó: CH=CN

Ta có: BH+CH=BC

nên BC=BM+CN

Big City Boy
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Thanh Mai Huỳnh Ngọc
Xem chi tiết
hưng phúc
4 tháng 3 2022 lúc 19:28

a. \(\Delta'=1^2-1.\left(-3\right)=4>0\)

Do \(\Delta'>0\) nên PT luôn có 2 nghiệm phân biệt.

b. Dựa vào hệ thức Vi - ét, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}S=x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-\dfrac{2}{1}=-2\\P=x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-\dfrac{3}{1}=-3\end{matrix}\right.\)

c. \(U=\left(x_2-x_2\right)^2-2x_1^2x_2^2\)

\(=x_1^2-2x_1x_2+x_2^2-2\left(x_1x_2\right)^2\)

\(=x_1^2+x^2_2-2x_1x_2-2\left(x_1x_2\right)^2\)

\(=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-2\left(x_1x_2\right)^2\)

\(=\left(-2\right)^2-2.\left(-3\right)-2.\left(-3\right)^2\)

\(=-8\)

d. \(A=\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}-3\)

\(=\dfrac{x_2}{x_1x_2}+\dfrac{x_1}{x_1x_2}-3\)

\(=\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}-3\)

\(=\dfrac{-2}{-3}-3\)

\(=-\dfrac{7}{3}\)

Thanh Mai Huỳnh Ngọc
4 tháng 3 2022 lúc 19:23

Giúp em câu c thui cũng đc ạ

Ha Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2021 lúc 23:13

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AM\cdot AB=AH^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AN\cdot AC=AH^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)