Những câu hỏi liên quan
Tholauyeu
Xem chi tiết
Ninh Bích Ngọc
Xem chi tiết
Thanh Trúc
Xem chi tiết
Công Huy Nguyễn
Xem chi tiết
Sumi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2023 lúc 23:44

1: ΔOED cân tại O

mà OH là trung tuyến

nên OH vuông góc DE

góc OHA=góc OBA=90 độ

=>O,H,B,A cùng thuộc 1 đường tròn

2: Xét ΔABD và ΔAEB có

góc ABD=góc AEB

góc BAD chung

=>ΔABD đồng dạng với ΔAEB

=>AB/AE=BD/EB

=>AB*EB=AE*BD

Bình luận (0)
Trần Thị Thảo Ngọc
Xem chi tiết
Ben 10
11 tháng 8 2017 lúc 17:01

hình như sai đề mk ko hiểu đề này thì mk hiểu

Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R) kẻ 2 tiếp tuyến AB và AC. Gọi H là giao điểm của OA và BC. a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp. b) Tính tích OH.OA theo R

bài làm

Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R) kẻ 2 tiếp tuyến AB và AC. Gọi H là giao điểm của OA và BC.
a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp
b) Tính tích OH.OA theo R
c) Gọi E là hình chiếu của C trên đường kính BD của đường tròn tâm O. Chứng minh góc HEB bằng với góc HAB 
d) AD cắt CE ở K. Chứng minh K là trung điểm của CE
e) Tính theo R diện tích hình giới hạn bởi 2 tiếp tuyến AB, AC và cung nhỏ BC của đường tròn tâm O trong trường hợp OA = 2R

Bình luận (0)
....
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 9 2021 lúc 10:13

Theo hình vẽ thì đề không đúng. Bạn coi lại

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 4 2018 lúc 11:47

Chọn đáp án A.

Ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Do đó, tứ giác PMAC là tứ giác nội tiếp

Bình luận (0)
....
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2021 lúc 12:58

Xét (O) có 

AB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm

AC là tiếp tuyến có C là tiếp điểm

Do đó: AB=AC

Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

hay OA\(\perp\)BC(3)

Xét (O) có

ΔBCE nội tiếp đường tròn

BE là đường kính

Do đó: ΔBCE vuông tại C

Suy ra: BC\(\perp\)CE(4)

từ (3) và (4) suy ra OA//CE

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trúc Chi
Xem chi tiết