Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
huy tạ
Câu 44. Trên đường tròn (O;R) lấy 3 điểm A, B sao cho AB BC R, M, N là trung điểm của 2 cung nhỏ AB và BC thì số đo góc MBNlà:A. 1200                  B. 1500                  C. 2400                           D. 1050Câu 45: Hai tiếp tuyến tại A và B của đường trũn (O;R) cắt nhau tại M . Nếu MA Rsqrt{3}thì góc ở tâm AOB bằng :A.  1200             B.  900              C.  600             D . 450Câu 46:Tam giác ABC nội tiếp trong nửa đường tròn đường kính AB 2R. Nếu góc AOC  1000 thì cạnh AC b...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Miru Tōmorokoshi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 23:02

Câu 59: D

Câu 60: C

Mai An Khang
28 tháng 9 2021 lúc 10:08

câu 59: d

câu 60: c

 

Dinh Thi Ngoc Huyen
Xem chi tiết
Mai Ngọc
7 tháng 5 2017 lúc 17:32

mình đã giải thích rồi thây bạn Dinh Thi Ngoc Huyen

nghiem thi huyen trang
7 tháng 5 2017 lúc 17:28

D.tất cả đều sai

~~~~~~~~~~~~~~~~~~

k mình nha

Mai Ngọc
7 tháng 5 2017 lúc 17:29

Vì 2 đường tròn cắt nhau nên cả 2 điểm A và B đều thuộc 2 đường tròn

=> D đúng

Big City Boy
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 11 2021 lúc 21:07

d. OF//BD nên \(\widehat{FOD}=\widehat{ODB}\)

Mà \(\widehat{ODB}=\widehat{ODF}\Rightarrow\widehat{FOD}=\widehat{ODF}\)

Do đó FOD cân tại F

\(\Rightarrow OF=FD\)

Áp dụng Talet: \(\dfrac{BD}{FD}=\dfrac{BD}{OF}=\dfrac{DH}{HF}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BD}{DF}+\dfrac{DF}{HF}=\dfrac{DH}{HF}+\dfrac{DF}{HF}=\dfrac{DH+DF}{HF}=\dfrac{HF}{HF}=1\left(đpcm\right)\)

hung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 22:43

Câu 9: B

Câu 10: A

Câu 11; C

xin vĩnh biệt lớp 9
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2023 lúc 7:38

DA,DC là tiếp tuyến của (O)

=>DA=DC

=>OD vuông góc AC

CH vuông góc AB

=>AD//CH

=>CI/AD=IM/MD

IH/AD=BI/BD

mà IM/MD=BI/BD

nên CI/AD=IH/AD

=>CI=IH

Lê Hoàng Tiến Đạt
Xem chi tiết
Hồ Xuân Thái
Xem chi tiết
VRCT_Ran Love Shinichi
16 tháng 6 2018 lúc 20:42

2. Để MONP là hình vuông thì đường chéo OM=ON\(\sqrt{2}\)=R\(\sqrt{2}\)

Dựng điểm M: Ta dựng hình vuông OACD, dựng đường tròn tâm O đi qua điểm D, cắt (d) tại M

CM: Từ M vã 2 tiếp tuyến MN và MP ta có: \(MN=\sqrt{MO^2-ON^2}=R\)

Nên tam giác ONM vuông cân tại N. Tương tự tam giác OMP vuông cân tại P do đó MNOP là hình vuông

Bài toán luôn có 2 nghiệm vì \(OM=R\sqrt{2}>R\)

VRCT_Ran Love Shinichi
16 tháng 6 2018 lúc 20:54

3. Ta có MN và MP là 2 tiếp tuyến của (O) nên MNOP là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính OM. Tâm là trung điểm H của OM. Suy ra tam giác cân MPO nội tiếp trong đường tròn đường kính OM, tâm là H

Kẻ \(OE\perp AB\) thì E là trung điểm của AB (cố định ). kẻ  \(HL\perp\left(d\right)\) thì HL//OE nên HL là đường trung bình của tam giác OEM => HL=1/2 OE (không đổi)

Do đó khi M di động trên (d) thì H luôn cách đều (d) một đoạn không đổi, nên H chạy trên đường thẳng (d')//(d) và (d') đi qua trung điểm của đoạn OE

Ta có OM là phân giác góc NMP (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau). Kẻ tia phân giác góc PNM cắt đường tròn (O) tại điểm F khi đó NF=FP (ứng với góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung bằng nhau)

=> F ở trên OM dó đó F là tâm đường tròn nội tiếp tam giác MNP

Vậy khi M di động trên (d) thì tâm đường tròn nội tiếp tam giác MNP chạy trên đường tròn (O)

Hồ Xuân Thái
17 tháng 6 2018 lúc 9:21

cảm ơn bạn

Trương Khánh Hoàng
Xem chi tiết