cho tam giác MNP cân tại M,đường cao MI và NK cắt nhau tại O.Đường tròn (O;OK) cắt MI tại G và E.Biết \(\text{MN=MP=}\sqrt{3}\)và MG = EI.Tính Ok
Cho tam giác ABC cân tại A nối tiếp đường tròn O.đường cao AH cắt đường tròn ở A.cmr: AK là đường kính đường tròn O
Cho tam giác MNP cân tại M . MI là đường trung tuyến của tam giác MNP. kẻ NK vuông góc MP và cắt MI tại O.
chứng minh MI vuông góc np.
C/m PO vuông góc MN tại J.
C/m PK=NJ.
C/m Jk song song NP.
Kẻ phân giác góc MNO cắt MO tại H tính số đo góc MKH
Cho tam giác vuông MNP vuông tại M. Đường cao MI cắt cạnh NP thành hai đoạn là NI=4, IP=9
A, Tính MN, MP, MI, góc N, góc P.
B, Vẽ phân giác NK. Tính MK và KP.
C, Gọi G là giao điểm của NK và MI. Cm tam giác MGK cân.
Cho tam giác MNP có I là trung điểm NP. MI là phân giác, G là trọng tâm của tam giác MNP. NK vuông góc với MP tại K. O là giao điểm của NK và MI.
a) Chứng minh tam giác MNP cân tại M
b) NP= 16, MG= 4. Tính MI và MN
c) CO vuông góc với MN
ta cso:
Cho tam giác MNP nhọn (MN>MP) nội tiếp đường tròn (O,R) vẽ đường cao NK và PQ cắt nhau tại H a, so sánh cung nhỏ MN và cung nhỏ MP b, chứng minh tứ giác MKHQ nội tiếp c, chứng minh tứ giác NQKP nội tiếp
b: Xét tứ giác MKHQ có
\(\widehat{MKH}+\widehat{MQH}=180^0\)
Do đó: MKHQ là tứ giác nội tiếp
c: Xét tứ giác NQKP có
\(\widehat{NKP}=\widehat{NQP}=90^0\)
Do đó: NQKP là tứ giác nội tiếp
Cho tam giác MNP , các đường cao MH,NK cắt nhau tại I Chứng minh:M,K,H,N thuộc 1 đường tròn Chứng minh: P,K,I,H thuộc 1 đường tròn
Xét tứ giác MKHN có
\(\widehat{MKN}=\widehat{MHN}=90^0\)
Do đó: MKHN là tứ giác nội tiếp
cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O;R) , 2 đường cao BE và CF của tam giác ABC cắt nhau tại H . đường thẳng AH cắt BD tại D và cắt (O;R) tại điểm M
a, chứng minh BC là p/g góc EMB
b, gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF . chứng minh IE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BCE
c, khi 2 điểm B,C cố định và điểm A di động trên (O;R) nhứng vẫn thỏa mãn tam giác ABC nhọn . chứng minh OA vuông góc với EF . xác định vị trí A để tổng DE+EF+FD đtặ giá trị nhỏ nhất
llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllloooooooooooooooonnnnnnnnnnnnnnnnnn
Vì 1 + 1 = 2 nên 2 + 2 = 4
Đáp số : Không Biết
Cho tam giác MPQ có 3 góc đều nhọn nội tiếp trong đường tròn (O) . Hai đường cao MI và QK cắt nhau tại H , đường cao MI cắt đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác MQP tại N . Vẽ đường kính ME . Chứng minh :
a) QH=QN
b) Tứ giác PNEQ là hình thang cân
c) HE đi qua trung điểm F của QP
Cho tam giác MNP cân tại M có 2 đường trung tuyến NE và PF cắt nhau tại điểm O a) Chứng minh NE và PF b) Chứng minh MO là đường phân giác của tam giác MNP
a: Xét ΔMEN và ΔMFP co
ME=MF
góc M chung
MN=NP
=>ΔMEN=ΔMFP
=>EN=FP
b: Xét ΔFNP và ΔEPN có
FN=EP
NP chung
FP=EN
=>ΔFNP=ΔEPN
=>góc ONP=góc OPN
=>ON=OP
Xét ΔMON và ΔMOP có
MO chung
ON=OP
MN=MP
=>ΔMON=ΔMOP
=>góc NMO=góc PMO
=>MO là phân giác của góc NMP
Bài 1: Cho tam giác MNP có MI là đường trung tuyến của tam giác. Trên MP lấy theo thứ tự MK=KH=HP, NK cắt MI tại O.
1) Tứ giác OKHI là hình gì?
2) Chứng minh NO =30K
3) So sánh : SMNI và SMIP
Bài 2: Cho hình thang MNPQ (MN//PQ) các đường phân giác của các góc ngoài đỉnh M và Q cắt nhau tại I. Các đường phân giác của các góc ngoài đỉnh N và P cắt nhau tại K. Chứng minh rằng:
1) MI vuông góc TQ và NK vuông góc PK
2) IK//PQ