Cho tam giác vuông MNP vuông tại M. Đường cao MI cắt cạnh NP thành hai đoạn là NI=4, IP=9
A, Tính MN, MP, MI, góc N, góc P.
B, Vẽ phân giác NK. Tính MK và KP.
C, Gọi G là giao điểm của NK và MI. Cm tam giác MGK cân.
Cho tam giác MNP nhọn (MN>MP) nội tiếp đường tròn (O,R) vẽ đường cao NK và PQ cắt nhau tại H a, so sánh cung nhỏ MN và cung nhỏ MP b, chứng minh tứ giác MKHQ nội tiếp c, chứng minh tứ giác NQKP nội tiếp
Cho tam giác MNP vuông tại M (MP>MN) có đường cao MH, trung tuyến MI. Đường tròn tâm H bán kính HM cắt cạnh MP tại K và cắt tỉa đối của tai MN tai B. Chứng minh:
a/ Ba điểm B, H, K thagr hàng và tam giác MNP đồng dạng với tam giác MKB
B/ Tứ giác BNKP nọi tiếp
c/ gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tu giac BNKP . tính diện tích tu giác MHOI? Biết MH = 2,4 cm; IM = 2,5
Cho tam giác MNP vuông tại M có đường cao MI chia cạnh huyền NP thành hai đoạn NI = 5cm và IP = 7cm
a Tính độ dài các đoạn MI, MN, NP
b Gọi K là trung tâm của MP. Tính số đo góc MKN (làm tròn đến độ )
c Kẻ MH vuông góc với NK (H thuộc NK). CM : NH.NK = NI.NP
(Vẽ giúp mình cái hình cảm ơn)
Cho tam giác ABC nhọn, nội tiếp đường tròn (O). Đường thẳng OA cắt đường tròn (O) tại M (M khác A). Đường thẳng qua C vuông góc với AB cắt đường tròn (O) tại N (N khác C). Gọi K là giao của MN và BC.
a/ Chứng minh tam giác KNC cân
b/ Chứng minh OK vuông góc BM
c/ Khi tam giác ABC cân tại A, 2 tiếp tuyến của đường tròn (O) tại M và N cắt nhau tại P. Chứng minh P, B, O thẳng hàng
Cho tam giác MNP (MN < MP) nhọn, đường tròn tâm O đường kính NP cắt hai cạnh MN và MP lần lượt tại A và B, NB, PA cắt nhau tại H, MH cắt NP tại I
a) Chứng minh :MH vuông NP tại I và HN . HB = HP . HA
b) Chứng minh : tứ giác BHIP nội tiếp
c) Chứng minh: AH là phân giác của góc IAB và BH là phân giác của góc IBA
d) AI cắt (O) tại K . Cm: MH // BK
Bài 1: Cho đường tròn (O;R) đường kính AB; dựng d và d’ lần lượt là tiếp tuyến của đường tròn tại A và
B. Một đường thẳng đi qua O cắt d và d’ tại M và N; đường thẳng vuông góc với MN tại O cắt d’ tại P.
a) Chứng minh: MNP cân.
b) Chứng minh: AM.BP = R2
c) Chứng minh: MP là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại H
d) Chứng minh: đường tròn ngoại tiếp tam giác OMP tiếp xúc với AB.
e) Gọi E là giao điểm của AH với MN; F là giao điểm BH với OP. Tính EF theo R
Cho đường tròn (O;R) và điểm M sao cho OM = 2R. Vẽ các tiếp tuyến MN, MP với (O) (N,P là các tiếp điểm)
a) C/m tam giác MNP là tam giác đều
b) kẻ đường vuông góc với ON tại O cắt MP tại I, đường vuông góc với OP tại O cắt MN tại K. C/M MIOK là hình thoi
c) C/m IK là tiếp tuyến của đường tròn
cho nửa đường tròn tâm O, đường kính MN=2R, A là một điểm tùy ý trên nửa đường tròn (A≠M; N). kẻ hai tiếp tuyến Mx, Ny với nửa đường tròn. qua A kẻ tiếp tuyến thứ ba lần lượt cắt Mx, Ny tại I và K.
a) chứng minh IK = MI + NK và IÔK = \(90^o\)
b) chứng minh MI . NK = \(R^2\)
c) OI cắt MA tại E, OK cắt AN tại F. chứng minh EF = R
d) tìm vị trí của A để IK có độ dài nhỏ nhất.