cho M=a+(b-1);N=b-(1-c)
biết M>N, xét dấu hiệu của a-c
Bài 1 : Cho A = ( -3 ; 6 \(]\) và B = ( 2m - 1; m +3 ). Tìm m sao cho A \(\cap\) B = \(\phi\)
Bài 2 : Cho A = ( -3 ; 6 \(]\) và B = ( 2m - 1; m +3 ). Tìm m sao cho A \(\cup\) B là một khoảng
Bài 1:
Để A giao B bằng rỗng thì \(\left[{}\begin{matrix}m+3< -3\\2m-1>6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -6\\m>\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)
Bài 1: Cho A=(-1;1), B=(2m-1; 2m+3). Tìm m để A⊂B, B⊂A, A \(\cap\) B
Bài 2:
1. Cho A= (-4;3), B=(m-7; m). Tìm m để B⊂A
2. Cho A=[-4:1], B= [-3;m]. Tìm m để A \(\cup\) B = A
3. Cho A=(m-1;5), B=(3; +∞). Tìm m để A\B=\(\varnothing\)
GIÚP MÌNH VỚI Ạ! Biểu diễn trên trục số hoặc giải thích giúp mình dễ hiểu hơn ạ! THANK YOU!
1.
\(A\subset B\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-1\le-1\\2m+3\ge1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\le0\\m\ge-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-1\le m\le0\)
\(B\subset A\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1\le2m-1\\2m+3\le1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\m\le-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) ko tồn tại m thỏa mãn yêu cầu
\(A\cap B\) nhưng bằng cái gì? Chỗ này đề thiếu
2.
a.
\(B\subset A\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4\le m-7\\m\le3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge3\\m\le3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m=3\)
b.
\(A\cup B=A\Leftrightarrow B\subset A\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge-3\\m\le1\\-4\le-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-3\le m\le1\)
c.
\(A\backslash B=\varnothing\Leftrightarrow A\subset B\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1< 5\\m-1\ge3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow4\le m< 6\)
Bài 1: Cho a,b,c >0 t/m: abc=1
CMR: \(\dfrac{1}{a^3+b^3+1}+\dfrac{1}{b^3+c^3+1}+\dfrac{1}{c^3+a^3+1}\le1\)
Bài 2: Cho a,b,c >0 t/m a+b+c=1
CMR: \(\dfrac{1+a}{1-a}+\dfrac{1+b}{1-b}+\dfrac{1+c}{1-c}\ge6\)
Bài 3: Cho a,b,c >0 t/m abc=1
CMR: \(\dfrac{ab}{a^4+b^4+ab}+\dfrac{bc}{b^4+c^4+bc}+\dfrac{ac}{c^4+a^4+ac}\le1\)
a/ Cho abc khác 0 và a+b+c=1/a+1/b+1/c. C/m b(a^2-bc)(1-ac)=a(1-bc)(b^2-ac)
b/ Cho abc khác 0 và (a+b+c)2 = a2+b2+c2. C/m 1/a3 +1/b3 +1/c3 =
3/abc
Cập nhật: a/ Cho abc khác 0 và a+b+c=1/a+1/b+1/c. C/m b(a^2-bc)(1-ac)=a(1-bc)(b^2-ac)
b/ Cho abc khác 0 và (a+b+c)2 = a2+b2+c2. C/m 1/a^3 +1/b^3 +1/c^3 =
3/abc
CHỨNG MINH :
1. a chia hết cho m, b chia hết cho m thì (a+b) chia hết cho m
2. a chia hết cho m, b chia hết cho m thì (a-b) chia hết cho m
3. a chia hết cho m, b chia hết cho m, c chia hết cho m thì (a+b+c) chia hết cho m
1.Nếu như có số tự nhiên k (kEN)sao cho (a +b) = m.k
2.________________________________(a - b)______
3_________________________________(a + b + c) = m.k
cho các số a,b,c # 0 thỏa mãn điều kiện a+1/b=b+1/c=c+1/a. cho a=1, tìm b,c
Ta có:
1+\(\dfrac{1}{b}=b+\dfrac{1}{c}=c+\dfrac{1}{a}\)
Thay a=1
=>\(1+\dfrac{1}{b}=b+\dfrac{1}{c}=c+1\)
*Lấy \(1+\dfrac{1}{b}=c+1\Rightarrow\dfrac{1}{b}=c\Rightarrow b=\dfrac{1}{c}\)
=>\(1+\dfrac{1}{b}=\dfrac{2}{c}=c+1\)
*Lấy \(\dfrac{2}{c}=\dfrac{c+1}{1}\)
=> 2=c(c+1)
<=> 2=c2+c
=>c=-2
*Lấy \(1+\dfrac{1}{b}=\dfrac{2}{c}\)
Thay c=-2 và quy đồng
=>\(\dfrac{b+1}{b}=-1\)
=>b+1=-b
=> b+b=-1
=>2b=-1
=> b=-1/2
Vậy b=\(-\dfrac{1}{2};c=-2\)
Bài 5: cho biểu thức A = m+1/m-2 - 1/m và B = 1/m + 2+m/m-2
c)thu gọn các biểu thức A,B
d)tìm m sao cho biểu thức A và biểu thức B có giá trị bằng nhau
e)tìm m sao cho biểu thức A có giá trị bằng 1
f)tìm m sao cho biểu thứcA+B bằng 0
cho a,b,m e N , b, m # 0
a, biet a/b <1 . hay so sanh a/b va a+m/b+m
b, biet a/b >1 . hay so sanh a/b va a+m/b+m
Bài 1 Cho a,b>0 thoà mãn a+b=1.Tìm GTNN M=a+b+1/a+1/b
Bài 2 Cho x>= 2 y>0.Tìm Min của biểu thức P=(x^2+y^2)/ xy
1.cho 2hai số a,b không âm . chứng minh :
a) nếu a < b thì \(\sqrt{a}< \sqrt{b}\)
b) nếu \(\sqrt{a}< \sqrt{b}\)thì a < b
2. cho số m dương . chứng minh :
a) nếu m > 1 thì m > \(\sqrt{m}\)
b) nếu m < 1 thì m < \(\sqrt{m}\)
3. cho số m dương . chúng minh
a) nếu m > 1 thì \(\sqrt{m}>1\)
b) nếu m < 1 thì \(\sqrt{m}< 1\)
MỘT LIKE CHO AI LÀM ĐC