Những câu hỏi liên quan
hehe
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 7:46

a: Xét ΔDKE và ΔDHF có

DK=DH

góc D chung

DE=DF

=>ΔDKE=ΔDHF

=>KE=HF

b: Xét ΔOHE và ΔOKF có

góc OHE=góc OKF

HE=KF

góc OEH=góc OFK

=>ΔOHE=ΔOKF

c: DE=DF

OE=OF

=>DO là trung trực của EF

=>DO vuông góc EF

Bình luận (0)
Linh Diệu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2023 lúc 23:30

góc FDE=góc FKE=90 độ

=>FDKE nội tiếp

=>góc PKD=góc PFE=45 độ

=>góc PKD=1/2*góc PKF

=>KD là phân giác của góc PKF

Bình luận (0)
Helloo
Xem chi tiết
Tiến Nguyễn
2 tháng 4 2022 lúc 10:08

C

Bình luận (0)
Thám tử Trung học Kudo S...
2 tháng 4 2022 lúc 10:09

A

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
2 tháng 4 2022 lúc 10:09

A

Bình luận (0)
vumaithanh
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Trúc Vân
30 tháng 4 2019 lúc 22:34

a)Xét\(\Delta DEF\)có:\(EF^2=DE^2+DF^2\)(Định lý Py-ta-go)

hay\(5^2=3^2+DF^2\)

\(\Rightarrow DF^2=5^2-3^2=25-9=16\)

\(\Rightarrow DF=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

Ta có:\(DE=3cm\)

\(DF=4cm\)

\(EF=5cm\)

\(\Rightarrow DE< DF< EF\)hay\(3< 4< 5\)

b)Xét\(\Delta DEF\)\(\Delta DKF\)có:

\(DE=DK\)(\(D\)là trung điểm của\(EK\))

\(\widehat{EDF}=\widehat{KDF}\left(=90^o\right)\)

\(DF\)là cạnh chung

Do đó:\(\Delta DEF=\Delta DKF\)(c-g-c)

\(\Rightarrow EF=KF\)(2 cạnh t/ứ)

Xét\(\Delta KEF\)có:\(EF=KF\left(cmt\right)\)

Do đó:\(\Delta KEF\)cân tại\(F\)(Định nghĩa\(\Delta\)cân)

c)Ta có:\(DF\)cắt\(EK\)tại\(D\)là trung điểm của\(EK\Rightarrow DF\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(F\)của\(\Delta KEF\)

\(KI\)cắt\(EF\)tại\(I\)là trung điểm của\(EF\Rightarrow KI\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(K\)của\(\Delta KEF\)

Ta lại có:​\(DF\)cắt\(KI\)tại\(G\)

mà​\(DF\)​là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(F\)của\(\Delta KEF\)

\(KI\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(K\)của\(\Delta KEF\)

\(\Rightarrow G\)là trọng tâm của\(\Delta KEF\)

\(\Rightarrow GF=\frac{2}{3}DF\)(Định lí về TC của 3 đg trung tuyến của 1\(\Delta\))

\(=\frac{2}{3}.4=\frac{8}{3}\approx2,7\left(cm\right)\)

Vậy\(GF\approx2,7cm\)

Bình luận (0)
Phạm Mỹ Lương
Xem chi tiết
IS
17 tháng 3 2020 lúc 23:23

1) tam giác DEF có MN//EF

=> \(\frac{DM}{ME}=\frac{DN}{NF}=>\frac{2}{2}=\frac{3,5}{NF}=>NF=\frac{3,5.2}{2}=3,5cm\)

2)tam giasc DEF cos KI//EF

=>\(\frac{DK}{KE}=\frac{DI}{IF}=\frac{3}{1}=\frac{4,2}{IF}=IF=\frac{1.4,2}{3}=1,4cm\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Trang
Xem chi tiết
Huỳnh Nguyễn Nhật Minh
4 tháng 2 2016 lúc 9:49

xét tam giác DEI và DFK, ta có:

DE=DF (giả thuyết)

góc DEI= góc DFK( 2 góc đáy tam giác cân)

EI=KF (giả thuyết)

=> tam giác DEI= tam giác DFK (cgc)

=>DI=DK

Bình luận (0)
Đặng Minh Triều
4 tháng 2 2016 lúc 9:50

D E F I K

Ta có tam giác DEF cân tại D =>góc E=góc F

Xét tam giác DEI và tam giác DFK có:

góc E=góc F

DE=DF(gt)

EI=KF(gt)

Suy ra: tam giác DEI = tam giác DFK (c-g-c)

=>DI=DK(2 cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Võ Hoàng Thiện
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 22:31

Sửa đề: IK//DH

a: Xét ΔDEF vuông tại D và ΔHED vuông tại H có

góc E chung

=>ΔDEF đồng dạng với ΔHED
=>DF/DH=EF/DE=DE/HE

=>EH*EF=ED^2

b: Xét ΔFIK vuông tại I và ΔFDE vuông tại D có

góc F chung

=>ΔFIK đồng dạng với ΔFDE

=>FI/FD=FK/FE

=>FI*FE=FK*FD

c: góc KDE+góc KIE=180 độ

=>KDEI nội tiếp

=>góc DKE=góc DIE và góc DEK=góc DIK

mà góc DIE=góc DIK

nên góc DKE=góc DEK

=>ΔDEK cân tại D

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Học
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Học
4 tháng 1 2021 lúc 21:58

help me

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2021 lúc 22:07

a) Xét ΔDEF có DE=DF(gt)

nên ΔDEF cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{DEF}=\widehat{DFE}\)(hai góc ở đáy)

hay \(\widehat{MEF}=\widehat{NFE}\)

Ta có: DM+ME=DE(M nằm giữa D và E)

DN+NF=DF(N nằm giữa D và F)

mà DM=DN(gt)

và DE=DF(gt)

nên ME=NF

Xét ΔMEF và ΔNFE có 

ME=NF(cmt)

\(\widehat{MEF}=\widehat{NFE}\)(cmt)

EF chung

Do đó: ΔMEF=ΔNFE(c-g-c)

⇒FM=EN(hai cạnh tương ứng)

Bình luận (1)
người bí ẩn
Xem chi tiết
Duy Nam
1 tháng 3 2022 lúc 8:10

Bình luận (0)
Duy Nam
1 tháng 3 2022 lúc 8:10

câu d) mik chx bt lm

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 8:11

a: Xét ΔDEI vuông tại D và ΔHEI vuông tại H có

EI chung

\(\widehat{DEI}=\widehat{HEI}\)

Do đó: ΔDEI=ΔHEI

Suy ra: ID=IH

b: Xét ΔIDK vuông tại D và ΔIHF vuông tại H có

ID=IH

\(\widehat{IDK}=\widehat{IHF}\)

Do đó: ΔIDK=ΔIHF

c: Ta có: ΔIDK=ΔIHF

nên DK=HF

Ta có: ED+DK=EK

EH+HF=EF

mà ED=EH

và DK=HF

nên EK=EF

hay ΔEKF cân tại E

Xét ΔEKF có 

ED/DK=EH/HF

nên DH//KF

Bình luận (1)