Câu 2: Em hãy mô phỏng đoạn chương trình sau:
T:=1;
For i:=1 to 4 do T:=T*i;
2. Em hãy tạo chương trình Scratch thực hiện yêu cầu sau:
a. Em hãy lập chương trình Scratch mô phỏng chuyển động của quả bóng. Nếu quả bóng
chạm vào thành sân khấu thì phát ra tiếng kêu “pop”; đổi màu sắc của quả bóng và đổi
hướng chuyển động.
b. Em hãy lập chương trình Scratch mô phỏng chuyển động của cánh cam. Nếu cánh
cam chạm vào thành sân khấu thì phát ra tiếng kêu “pop”; đổi màu sắc của cánh cam
và đổi hướng chuyển động.
bài 4 : lập bảng mô phỏng quá trình chạy của mỗi đoạn chương trình sau, xác định số vòng lặp. cho biết sau khi thực hiện hết các câu lệnh giá trị của biến j;k bằng bao nhiêu?
a) j:=2;
While j < 14 do j:=j+3
b) j:=9;k:=3;
While j>2 do
Begin
j:=j - 1
K:=k+j;
___ CẦN CẤP !!!!!!!!!!!!__________
bài 4 : lập bảng mô phỏng quá trình chạy của mỗi đoạn chương trình sau, xác định số vòng lặp. cho biết sau khi thực hiện hết các câu lệnh giá trị của biến j;k bằng bao nhiêu?
a) j:=2;
While j < 14 do j:=j+3
b) j:=9;k:=3;
While j>2 do
Begin
j:=j - 1
K:=k+j;
End;
Chạy mô phỏng đoạn Chương trình sau và cho biết s,a,b? Đoạn chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp ?
a:=5; b:=10;
While a<>b do
Begin
if a<b then b:=b-a;
if a>b then a:=a-b;
End;
s là gì vậy?
a=b=5
chương trình thực hiện 1 vòng lặp
giải thích:
trước tiên chương trình sẽ kiểm tra điều kiện vì a=5;b=10 nên vòng lặp sẽ được thực hiện
khi đó b=10-5=5;
sau đó chương trình tiếp tục kiểm tra điều kiện vì bây giờ a=b=5 nên vòng lập kết thúc
Em hãy giúp đài truyền hình thu thập dữ liệu bằng cách phỏng vấn các bạn trong tổ, sử dụng ba câu hỏi sau:
(1) Trung bình mỗi ngày bạn dành bao nhiêu giờ để xem ti vi?
(2) Các chương trình ti vi bạn xem là gì?
(3) Bạn có cho rằng các chương trình ti vi hiện nay rất hấp dẫn không? Chọn một trong các ý kiến sau:
Rất đồng ý, Đồng ý, không đồng ý, Rất không đồng ý.
Em hãy phỏng vẫn các bạn trong tổ mình. Ví dụ:
+) Bạn A: Trung bình mỗi ngày dành 1h xem ti vi, chương trình hay xem là: Phim hoạt hình, thời sự,…Đồng ý với ý kiến chương trình ti vi hiện nay rất hấp dẫn.
+ Bạn B: Trung bình mỗi ngày dành 2h xem ti vi, chương trình hay xem là: Phim hoạt hình, Đường lên đỉnh olympia…Rất đồng ý với ý kiến chương trình ti vi hiện nay rất hấp dẫn.
+ Bạn C: Trung bình mỗi ngày dành 1,5h xem ti vi, chương trình hay xem là: Quà tặng cuộc sống, Đường lên đỉnh olympia, Doremon…Không đồng ý với ý kiến chương trình ti vi hiện nay rất hấp dẫn.
Câu 1: Khi thực hiện câu lệnh lặp for,to, do máy tính kiểm tra một điều kiện, điều kiện cần phải kiểm tra là gì?
Câu 2: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào một số tự nhiên n khác 0. Tìm tất cả các ước của n.
Câu 3: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào một số tự nhiên n khác 0. Đếm tất cả các ước của n.
Câu 4: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào một số tự nhiên n khác 0. Tính tổng tất cả các nước của n.
Câu 5: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào một số tự nhiên n khác 0. Tính tích tất cả các ước của n.
Câu 6: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào một số tự nhiên n khác 0. Tính tổng các số chẵn trong đoạn 1 đến n.
Câu 7: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào hai số tự nhiên a và b (a <> 0; b <> 0; a <= 0)
Câu 8: Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình nhập vào một số tự nhiên n khác 0. Kiểm tra xem n có là số nguyên tố hay không?
làm hộ mình nha
P/s: ở đây mình chỉ viết chương trình thôi, còn thuật toán bạn có thể suy ra từ chương trình nhé:
Câu 2:
uses crt;
var n,i:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
for i:=1 to n do
if n mod i=0 then write(i:4);
readln;
end.
Câu 3:
uses crt;
var n,i,dem:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
dem:=0;
for i:=1 to n do
if n mod i=0 then dem:=dem+1;
writeln('So uoc cua ',n,' la: ',dem);
readln;
end.
Câu 4:
uses crt;
var n,i,t:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
t:=0;
for i:=1 to n do
if n mod i=0 then t:=t+i;
writeln('Tong cac uoc cua ',n,' la: ',t);
readln;
end.
Câu 5:
uses crt;
var n,i:integer;
s:real;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
s:=1;
for i:=1 to n do
if n mod i=0 then s:=s*i;
writeln('Tich cac uoc cua ',n,' la: ',s:4:2);
readln;
end.
Câu 6:
uses crt;
var n,i,t:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
t:=0;
for i:=1 to n do
if i mod 2=0 then t:=t+i;
writeln('Tong cac so chan trong khoang tu 1 den ',n,' la: ',t);
readln;
end.
Câu 8:
uses crt;
var n,i,kt:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
kt:=0;
for i:=2 to trunc(sqrt(n)) do
if n mod i=0 then kt:=1;
if (kt=0) and (n>1) then writeln(n,' la so nguyen to')
else writeln(n,' khong la so nguyen to');
readln;
end.
Viết ba chương trình mô phỏng các thuật toán sắp xếp chèn, sắp xếp chọn và sắp xếp nổi bọt mà em đã biết. Cho biết thời gian thực tế thực hiện các chương trình trên với bộ dữ liệu đầu vào là dãy A = [3, 1, 0, 10, 13, 16, 9,7, 5, 11]
*Thuật toán sắp xếp chèn (Insertion Sort):
import time
def insertion_sort(arr):
n = len(arr)
for i in range(1, n):
key = arr[i]
j = i - 1
while j >= 0 and arr[j] > key:
arr[j + 1] = arr[j]
j -= 1
arr[j + 1] = key
# Dãy số nguyên đầu vào
A = [3, 1, 0, 10, 13, 16, 9, 7, 5, 1]
# In dãy số nguyên trước khi sắp xếp
print("Dãy số nguyên trước khi sắp xếp:", A)
# Bắt đầu đo thời gian thực hiện thuật toán
start_time = time.time()
# Gọi hàm sắp xếp chèn
insertion_sort(A)
# Kết thúc đo thời gian thực hiện thuật toán
end_time = time.time()
# In dãy số nguyên sau khi sắp xếp
print("Dãy số nguyên sau khi sắp xếp:", A)
# In thời gian thực hiện thuật toán
print("Thời gian thực hiện thuật toán: {:.6f} giây".format(end_time - start_time))
Thời gian thực hiện là 0 giây
*Thuật toán sắp xếp chọn:
import time
def selection_sort(arr):
n = len(arr)
for i in range(n):
min_idx = i
for j in range(i + 1, n):
if arr[j] < arr[min_idx]:
min_idx = j
arr[i], arr[min_idx] = arr[min_idx], arr[i]
# Dãy số nguyên đầu vào
A = [3, 1, 0, 10, 13, 16, 9, 7, 5, 1]
# In dãy số nguyên trước khi sắp xếp
print("Dãy số nguyên trước khi sắp xếp:", A)
# Bắt đầu đo thời gian thực hiện thuật toán
start_time = time.time()
# Gọi hàm sắp xếp chọn
selection_sort(A)
# Kết thúc đo thời gian thực hiện thuật toán
end_time = time.time()
# In dãy số nguyên sau khi sắp xếp
print("Dãy số nguyên sau khi sắp xếp:", A)
# In thời gian thực hiện thuật toán
print("Thời gian thực hiện thuật toán: {:.6f} giây".format(end_time - start_time))
Thời gian thực hiện là: 0 giây
*Thuật toán sắp xếp nổi bọt:
import time
def bubble_sort(arr):
n = len(arr)
for i in range(n - 1):
for j in range(n - i - 1):
if arr[j] > arr[j + 1]:
arr[j], arr[j + 1] = arr[j + 1], arr[j]
# Dãy số nguyên đầu vào
A = [3, 1, 0, 10, 13, 16, 9, 7, 5, 1]
# In dãy số nguyên trước khi sắp xếp
print("Dãy số nguyên trước khi sắp xếp:", A)
# Bắt đầu đo thời gian thực hiện thuật toán
start_time = time.time()
# Gọi hàm sắp xếp nổi bọt
bubble_sort(A)
# Kết thúc đo thời gian thực hiện thuật toán
end_time = time.time()
# In dãy số nguyên sau khi sắp xếp
print("Dãy số nguyên sau khi sắp xếp:", A)
# In thời gian thực hiện thuật toán
print("Thời gian thực hiện thuật toán: {:.6f} giây".format(end_time - start_time))
Thời gian thực hiện là: 0 giây
hãy viết thuật toán tìm số lớn nhất trong 3 số a , b, c em hãy mô phỏng quá trình thực hiện thuật toán với các bộ dữ liệu (3 , 10 ,6 )
Em hãy tạo chương trình thể hiện câu chuyện của hai nhân vật Mèo và Hươu cao cổ như mô tả ở bài Luyện tập trên đây.
Bước 1. Nhân vật Mèo nói: “Trời lạnh, điều tồi tệ với cậu là gì” trong 2 giây
Bước 2. Nhân vật Hươu cao cổ suy nghĩ trong 1,5 giây.
Bước 3. Nhân vật Hươu cao cổ đáp: “Là uống trà nóng, Mèo ạ!” trong 2 giây
Bước 4. Nhân vật Mèo hỏi: “Sao lại vậy?” trong 1,5 giây.
Bước 5. Nhân vật Hươu cao cổ trả lời: “Khi trà xuống được bụng mình thì nó nguội lạnh mất rồi!” trong 2 giây.
Bước 6. Cả 2 nhân vật cùng cười trong 2,5 giây.
2) Tạo chương trình thể hiện câu chuyện trên như sau
Các bước thực hiện
Bước 1:
- Thêm nhân vật Mèo vào sân khấu
- Thêm khối "nói trong ... giây" vào script của Mèo với nội dung "Trời lạnh, điều tồi tệ với cậu là gì" và thời gian là 2 giây
Bước 2:
- Thêm nhân vật Hươu cao cổ vào sân khấu
- Thêm khối "chờ trong ... giây" vào script của Hươu cao cổ với thời gian là 1.5 giây
Bước 3:
- Thêm khối "nói trong ... giây" vào script của Hươu cao cổ với nội dung "Là uống trà nóng, Mèo ạ!" và thời gian là 2 giây
Bước 4:
- Thêm khối "nói trong ... giây" vào script của Mèo với nội dung "Sao lại vậy?" và thời gian là 1.5 giây
Bước 5:
- Thêm khối "nói trong ... giây" vào script của Hươu cao cổ với nội dung "Khi trà xuống được bụng mình thì nó nguội lạnh mất rồi!" và thời gian là 2 giây
Bước 6:
- Thêm khối "cười trong ... giây" vào script của cả Mèo và Hươu cao cổ với thời gian là 2.5 giây
Lưu ý: Trong Scratch, em có thể tùy chỉnh thời gian của các khối bằng cách thay đổi số giây trong khối. Em cũng có thể thêm các hoạt cảnh, âm thanh, hình ảnh và các hiệu ứng khác để tăng tính tương tác và thú vị cho câu chuyện.