Những câu hỏi liên quan
Trần Nguyễn Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Ntt Hồng
6 tháng 3 2016 lúc 15:59

gọi cạnh hình vuông là a. diện tích hình vuông là \(a^2\)=120cm 
xét tam giác OAB vuông cân tại O (OA=OB=bán kính=R)
AD ĐL Py-ta-go : \(AB^2\)=\(OA^2\)+\(OB^2\) => \(a^2=R^2+R^2\)\(=2R^2\) => \(R^2=\frac{a^2}{2}\Rightarrow R^2=\frac{120}{2}=60cm\)
Vậy, diện tích hình tròn cần tìm là : \(S_{hinhtron}=\pi R^2=\pi.60=60\pi\)\(cm^2\)

Bình luận (0)
Ntt Hồng
6 tháng 3 2016 lúc 16:03

chỗ đơn vị của \(a^2\) và \(R^2\) em sửa thành \(cm^2\) nha em. 

Bình luận (0)
Leen Luonzuitui
Xem chi tiết
Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 12 2023 lúc 20:22

loading...

 

Bình luận (1)
Công Chúa Mắt Tím
Xem chi tiết
trườngkute
28 tháng 1 2018 lúc 5:39

de et tui lam oi

Bình luận (0)
KAl(SO4)2·12H2O
28 tháng 1 2018 lúc 7:03
9

Cho hình vuông ABCD,Vẽ 2 nửa hình tròn đường kính AD và BC,Chu vi đường tròn đường kính AD - 25.12cm,Tính diện tích phần tô đậm,Toán học Lớp 5,bài tập Toán học Lớp 5,giải bài tập Toán học Lớp 5,Toán học,Lớp 5

Bài tham khảo

Bình luận (0)
©ⓢ丶κεη春╰‿╯
28 tháng 1 2018 lúc 8:00
Nhật Tân 
Chủ nhật, ngày 28/01/2018 06:13:29

Cho hình vuông ABCD,Vẽ 2 nửa hình tròn đường kính AD và BC,Chu vi đường tròn đường kính AD - 25.12cm,Tính diện tích phần tô đậm,Toán học Lớp 5,bài tập Toán học Lớp 5,giải bài tập Toán học Lớp 5,Toán học,Lớp 5

Bình luận (0)
Văn Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
thanh loan
11 tháng 4 2017 lúc 13:18

đường chéo  của hv à

Bình luận (0)
nguyen thanh an
Xem chi tiết
Nguyen Tuan Minh
Xem chi tiết
Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 12 2023 lúc 20:14

a: Xét (O) có

AD là đường kính

AB\(\perp\)AD tại A

Do đó: AB là tiếp tuyến của (O)

Xét tứ giác AOMB có \(\widehat{OAB}+\widehat{OMB}=90^0+90^0=180^0\)

nên AOMB là tứ giác nội tiếp

=>A,O,M,B cùng thuộc một đường tròn

b: Xét (O) có

OD là bán kính

DK\(\perp\)DO tại D

Do đó: DK là tiếp tuyến của (O)

Xét (O) có

BA,BM là các tiếp tuyến

Do đó: OB là phân giác của góc AOM

=>\(\widehat{AOM}=2\cdot\widehat{MOB}\)

Xét (O) có

KM,KD là các tiếp tuyến

Do đó: OK là phân giác của góc DOM

=>\(\widehat{DOM}=2\cdot\widehat{KOM}\)

Ta có: \(\widehat{MOA}+\widehat{MOD}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\cdot\left(\widehat{KOM}+\widehat{BOM}\right)=180^0\)

=>\(2\cdot\widehat{KOB}=180^0\)

=>\(\widehat{KOB}=90^0\)

=>OK\(\perp\)OB

Xét (O) có

BA,BM là các tiếp tuyến

Do đó: BA=BM

Xét (O) có

KD,KM là các tiếp tuyến

Do đó: KD=KM

Xét ΔOBK vuông tại O có OM là đường cao

nên \(BM\cdot MK=OM^2\)

=>\(BM\cdot MK=\left(\dfrac{1}{2}AD\right)^2=\dfrac{1}{4}AD^2=\dfrac{1}{4}AB^2\)

c: Ta có: BA=BM

=>B nằm trên đường trung trực của AM(1)

Ta có: OA=OM

=>O nằm trên đường trung trực của AM(2)

Từ (1) và (2) suy ra BO là đường trung trực của AM

=>BO\(\perp\)AM

mà BO\(\perp\)OK

nên AM//OK

Xét ΔDEA có

O là trung điểm của AD

OK//AE

Do đó: K là trung điểm của DE

Bình luận (0)
Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 12 2023 lúc 20:14

 

a: Xét (O) có

AD là đường kính

AB\(\perp\)AD tại A

Do đó: AB là tiếp tuyến của (O)

Xét tứ giác AOMB có \(\widehat{OAB}+\widehat{OMB}=90^0+90^0=180^0\)

nên AOMB là tứ giác nội tiếp

=>A,O,M,B cùng thuộc một đường tròn

b: Xét (O) có

OD là bán kính

DK\(\perp\)DO tại D

Do đó: DK là tiếp tuyến của (O)

Xét (O) có

BA,BM là các tiếp tuyến

Do đó: OB là phân giác của góc AOM

=>\(\widehat{AOM}=2\cdot\widehat{MOB}\)

Xét (O) có

KM,KD là các tiếp tuyến

Do đó: OK là phân giác của góc DOM

=>\(\widehat{DOM}=2\cdot\widehat{KOM}\)

Ta có: \(\widehat{MOA}+\widehat{MOD}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\cdot\left(\widehat{KOM}+\widehat{BOM}\right)=180^0\)

=>\(2\cdot\widehat{KOB}=180^0\)

=>\(\widehat{KOB}=90^0\)

=>OK\(\perp\)OB

Xét (O) có

BA,BM là các tiếp tuyến

Do đó: BA=BM

Xét (O) có

KD,KM là các tiếp tuyến

Do đó: KD=KM

Xét ΔOBK vuông tại O có OM là đường cao

nên \(BM\cdot MK=OM^2\)

=>\(BM\cdot MK=\left(\dfrac{1}{2}AD\right)^2=\dfrac{1}{4}AD^2=\dfrac{1}{4}AB^2\)

c: Ta có: BA=BM

=>B nằm trên đường trung trực của AM(1)

Ta có: OA=OM

=>O nằm trên đường trung trực của AM(2)

Từ (1) và (2) suy ra BO là đường trung trực của AM

=>BO\(\perp\)AM

mà BO\(\perp\)OK

nên AM//OK

Xét ΔDEA có

O là trung điểm của AD

OK//AE

Do đó: K là trung điểm của DE

Bình luận (0)
Người Bí Ẩn
28 tháng 12 2023 lúc 20:16

Vẽ hình hộ mình nhé bạn

 

Bình luận (0)