Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm của AC và BD . Gọi M là trung điểm của cạnh AD . Biết AD=12cm;DC=16cm
a)Tính diện tích hình chữ nhật ABCD
b)Tính độ dài MO và độ dài DO
Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm của AC và BD . Gọi M là trung điểm của cạnh AD . Biết AD=12cm;DC=16cm
a)Tính diện tích hình chữ nhật ABCD
b)Tính độ dài MO và độ dài DO
a) Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
SABCD = 12.16= 192 ( cm2)
b) Áp dụng định lý Py-ta-go trong tam giác ADC vuông tại A :
AD2 + DC2 = AC2
122 + 162 = AC2
400 = AC2
=> AC = 20 (cm)
HCN ABCD có O là giao điểm hai đường chéo AC và BD nên O là trung điểm của AC và BD.
Xét tam giác ADC vuông tại D có O là trung điểm AC
=> DO = 1/2 AC = 1/2 . 20 = 10 ( cm )
Tam giác ADC vuông tại D có O là trung điểm AC
M là trung điểm AD
=> MO là đường trung bình của tam giác ADC
=> MO = 1/2 DC
=> MO = 1/2 . 16 = 8 ( cm)
Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm của 2 đường chéo. Gọi M là trung điểm của cạnh AD. Biết AB=16cm, AD=12cm.
a.Tính diện tích hình chữ nhật ABCD
b.Tính độ dài OM và DM
a) Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
SABCD = 12.16= 192 ( cm2)
b) Áp dụng định lý Py-ta-go trong tam giác ADC vuông tại A :
AD2 + DC2 = AC2
122 + 162 = AC2
400 = AC2
=> AC = 20 (cm)
HCN ABCD có O là giao điểm hai đường chéo AC và BD nên O là trung điểm của AC và BD.
Xét tam giác ADC vuông tại D có O là trung điểm AC
=> DO = 1/2 AC = 1/2 . 20 = 10 ( cm )
Tam giác ADC vuông tại D có O là trung điểm AC
M là trung điểm AD
=> MO là đường trung bình của tam giác ADC
=> MO = 1/2 DC
=> MO = 1/2 . 16 = 8 ( cm)
Sai thôi nha ! k mk
Cho hình chữ nhật ABCD (AB > AD). Trên cạnh AD, BC lần lượt lấy các điểm M và N sao cho AM = CN.
b) Gọi O là trung điểm của BD. Chứng minh AC, BD, MN đồng quy tai O.
b) O là trung điểm của BD mà ABCD là hình chữ nhật nên đường chéo thứ hai AC phải qua O.
Lại có tứ giác BMDN là hình bình hành nên MN phải đi qua trung điểm O của BD.
Vậy AC, BD, MN đồng quy tại O.
Cho hình chữ nhật ABCD(AB > AD). Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD. Trên cạnh AD,BC lần lượt lấy điểm M, N sao cho AM=CN a)Cm:tứ giác BMDN là hình bình hành b)cm: M và N đối xứng nhau qua O
Bài 1: Cho hình chữ nhật ABCD, O là giao điểm hai đường chéo, M là trung điểm của AD, AD=12cm, DC=16cm. Tính MO và DO
Bài 2: Chao tam giác ABC, Bd và CE là hai đường trung tuyến cắt nhau tại G. Gọi I,K,L lần lượt laf trung điểm của GB, GC
a) DEIK là hình gì? chứng minh
b) Giả sử BD vuông góc với CE và BD=CE=12cm. Tính diện tích DEIK
tam giác ACD có AO=OD(O là giao điểm hai đường chéo)
AM=MD(M là trung điểm AD) suy ra MO là đường trung bình tam giác ACD
=> MO=\(\dfrac{DC}{2}\)=\(\dfrac{16}{2}\)=8 cm
tam giác ACD vuông tại D suy ra AC2= AD2+DC2
AC2= 122+162= 144+256=400
=> AC=\(\sqrt{400}\)=20 cm
tam giác ACD vuông tại D có DO là đường trung tuyến(OB=OD)
suy ra DO= \(\dfrac{AC}{2}\)=\(\dfrac{20}{2}\)=10 cm
tui làm bài 1 thui còn bài còn lại làm biếng
Bài1,Cho hình chữ nhật ABCD có các cạnh AB bằng 4 cm AD = 3 cm đường chéo AC bằng 5 cm A,tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật ABCD và tam giác ABD
B,Gọi M là trung điểm của AB N là trung điểm của BC.Tính diện tích tam giác MBN
C,Gọi O là giao điểm của AC và BD.Tính chu vi tam giác AOB Bài2, 1 khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 15m ,chiều rộng 10m,cổng nào có độ rộng= 1/3 chiều dài,phần còn lại là hàng rào.Hỏi hàng rào của khu vườn bảo nhiêu m
Bài3, 1 mảnh ruộng hình thang có đáy lớn=25cm đáy bé=15cm,chiều cao=10cm
A,Tính diện tích mảnh ruộng
B,biết 5 suất lúa là 0,8 kg trên m². Hỏi mảnh ruộng cho sản lượng là bao nhiêu tạ thóc. GIÚP EM VỚI Ạ:33:(
cho hình chóp SABCD đáy ABCD là hình chữ nhật AB= a ,AD=2a,SA=SB=SC=SD=2a gọi O là giao điểm của AC và BD
a chứng minh mặt phẳng SAC vuông góc với mặt phẳng ABCD
b tính khoảng cách từ O->mặt phẳng SCD
c gọi M,N lần lượt là trung điểm của các cạnh SA và BC tính sin góc MN,CSBD
cho hình chữ nhật ABCD có AB=8cm, AD=6cm. Gọi M là giao điểm của AC và BD. Trên cạnh DC lấy điểm E sao cho ME vuông góc với BD. Tính độ dài ME
ΔADC vuông tại D
=>\(AC^2=AD^2+DC^2\)
=>\(AC^2=8^2+6^2=100\)
=>AC=10(cm)
ABCD là hình chữ nhật
=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường và AC=BD
=>M là trung điểm chung của AC và BD và AC=BD
=>MD=MB=MA=MC=AC/2=5(cm)
Xét ΔDME vuông tại M và ΔDCB vuông tại C có
\(\widehat{MDE}\) chung
Do đó: ΔDME đồng dạng với ΔDCB
=>\(\dfrac{ME}{CB}=\dfrac{DM}{DC}\)
=>\(\dfrac{ME}{6}=\dfrac{5}{8}\)
=>\(ME=3,75\left(cm\right)\)
a: \(AC=\sqrt{15^2+8^2}=17\left(cm\right)\)
OD=AC/2=8,5cm
b: Xét tứ giác ADPC có
M là trung điểm chung của AP và DC
nên ADPC là hình bình hành
=>DP=AC=2OC
c: Xét tứ giác OBEC có
N là trung điểm chung của OE và bC
OB=OC
Do dó: OBEC là hình thoi