Vẽ ΔABC có AB=5cm;BC=6cm;AC=7cm, 2 đường cao BE và CK cắt nhau tại H
a) CM:ΔABE và ΔACK đồng dạng?Tính tỉ số \(\dfrac{AK}{AE}\)
b) CM:ΔAEK đồng dạng với ΔABC
c)Vẽ đường phân giác AD của ΔABC.Tính DB.
d)Tính tích CK.CH+BH.BE?
Cho ΔABC vuông tại A có AB = 3cm; BC = 5cm. Gọi CD là đường phân giác của ΔABC. Tính AC; BD và CD. (khỏi vẽ hình ạ)
Xét tam giác vuông ABC có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\\ =>3^2+AC^2=5^2\\ =>AC^2=16\\ =>AC=4cm\)
* Cho ΔABC vuông tại A có B= \(30^0\), AB=6cm
a. Giải ΔABC
b. Vẽ đường cao AH và trung tuyến AM của ΔABC. Tính diện tích ΔAHM
* Cho ΔABC vuông tại A có AB=3 cm, BC=5cm, đường cao AH
a. Tính số đo góc B, C
b. Gọi AE là phân giác của góc A (E ∈ BC). Tính AE
Bài 1:
a: Xét ΔBAC vuông tại A có
\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
hay \(\widehat{C}=60^0\)
Xét ΔBAC vuông tại A có
\(AB=BC\cdot\sin60^0\)
\(\Leftrightarrow BC=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
1. Cho ΔABC cân tại A có BC= 5cm, B = C = 40° . Tính AB và đường cao AH.
2. Cho hình vẽ biết B = 60°, AH = 5, BC = 10. Tính AB, AC
1) Mình làm rồi nhé:
https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-dabc-can-tai-a-co-bc-5cm-b-c-40-tinh-ab-va-duong-cao-ah.8311486416239
2) Xét tam giác vuông ABH ta có:
\(cosB=\dfrac{AH}{AB}\)
\(\Rightarrow cos60^o=\dfrac{5}{AB}\Rightarrow AB=\dfrac{5}{cos60^o}=10\)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác này ta có:
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(\Rightarrow BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{10^2-5^2}=5\sqrt{3}\)
Mà: \(BH+CH=BC\)
\(\Rightarrow CH=BC-BH=10-5\sqrt{3}\approx1,3\)
Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
\(AC=\sqrt{CH^2+AH^2}=\sqrt{1,3^2+5^2}\approx5,2\)
: Cho ΔABC vuông tại A có AB = 5cm, AC = 12cm.
a/ Tính BC.
b/ Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Chứng minh ΔABC = ΔADC.
c/ Chứng minh : BCD cân tại C.
d/ Vẽ đường thẳng qua A song song với BC cắt CD tại E, BE cắt AC tại G. Chứng minh : G là
trọng tâm của BDC. ( Dành cho các lớp 7 A, B, C)
CÂU D THOI CX ĐC:))
a: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=13\left(cm\right)\)
b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có
AC chung
AB=AD
Do đó: ΔABC=ΔADC
c: Ta có: ΔABC=ΔADC
nên BC=DC
hay ΔCBD cân tại C
Cho ΔABC cân ở A có AB = AC = 5cm , AB = AC = 5. Kẻ AH vuông góc BC.
A, Chứng Minh BH = CH và BAAH = CÂH
B, Tính BH biết AH = 4cm
C, Kẻ AD ⊥ AB , EA ⊥ AC , ΔABE là tam giác gì
Vẽ Hình Nữa Nha
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
=>ΔAHB=ΔAHC
=>HB=HC và góc HAB=góc HAC
b: BH=căn 5^2-4^2=3cm
a: cot B=12/5
=>tan B=5/12
=>AC/AB=5/12
=>AB=12cm
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=13\left(cm\right)\)
b: cot B=12/5
=>\(\widehat{B}\simeq23^0\)
=>\(\widehat{C}=90^0-23^0=67^0\)
c:
Xét ΔABC có BD là phân giác trong của góc ABC
nên AD/AB=CD/CB
=>AD/12=CD/13
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AD}{12}=\dfrac{CD}{13}=\dfrac{AD+CD}{12+13}=\dfrac{5}{25}=0.2\)
=>AD=2,4cm; CD=2,6cm
1.
a) Cho ΔABC có : AC=5cm, BC=3cm. Tìm cạnh AB biết, AB là số nguyên và AB>6cm
b) Cho ΔABC có: AB=8cm, AC=6cm. Tính BC, biết BC là số nguyên BC<4cm
a: AC-BC<AB<AC+BC
=>5<AB<8
mà AB>6
nên AB=7cm
b: AB-AC<BC<AB+AC
=>2<BC<14
mà BC<4
nên BC=3cm
Bài 4 Cho ΔABC có AB = 5cm, AC = 12cm, BC = 13cm. a) Chứng minh ΔABC vuông. b) Vẽ tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại E. Từ E kẻ ED vuông góc BC. Chứng minh BA = BD, EA = ED. c) Gọi K là giao điểm của hai tia BA và DE. Chứng minh EK = EC.
Tin nhắn đã được thu hồi
a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có
BE chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)
Do đó: ΔBAE=ΔBDE
Suy ra: BA=BD; EA=ED
c: Xét ΔAEK vuông tại A và ΔDEC vuông tại D có
EA=ED
\(\widehat{AEK}=\widehat{DEC}\)
Do đó:ΔAEK=ΔDEC
Suy ra: EK=EC
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, BC = 10cm.
a) Tính độ dài AC.
b) Vẽ đường phân giác BD của ΔABC và gọi E là hình chiếu của D trên BC. Chứng minh ΔABD = ΔEBD và .
c) Gọi giao điểm của hai đường thẳng ED và BA là F. Chứng minh: ΔABC = ΔAFC.
d) Qua A vẽ đường thẳng song song với BC cắt CF tại G. Chứng minh ba điểm B, D, G thẳng hàng.
a: AC=căn 10^2-5^2=5*căn 3(cm)
b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
góc ABD=góc EBD
=>ΔBAD=ΔBED
c: Sửa đề: ΔBEF=ΔBAC
Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có
BE=BA
góc FBE chung
=>ΔBEF=ΔBAC