Cho tam giác ABC,vuông tại A có AB=3cm;BC=5cm.
1) Tính độ dài AC
2) Kẻ BD là tia phân giác của góc ABC.Từ D kẻ DH vuông góc BC.CM BD vuông góc AH
3) Gọi E là giao điểm của DH và AB.Tính AE
1) Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 60độ, AC = 3cm. Tính BC, AB
2) Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 10cm, góc C = 3cm. Tính góc B, AB, AC
3) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 4cm, góc B = 50 độ. Tính BC, góc C, AC
3:
góc C=90-50=40 độ
Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC
=>4/BC=sin40
=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)
1:
góc C=90-60=30 độ
Xét ΔABC vuông tại A có
sin B=AC/BC
=>3/BC=sin60
=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=4cm, AC =3cm. Giải tam giác vuông
Áp dụng PTG:
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\left(cm\right)\)
1,a,
ta có bc^2=ab^2+ac^2=4^2+3^2=25=>bc=5 cm
b,
xét tam giác abc và tam giác adc có:
ac:cạnh chung
^b=^d
ab=ad
=>tam giác abc=tam giác adc(cgc)
=>cd=cb
xét tam giác bae và tam giác dae có:
ae:cạnh chung
^bae=^dae
da=db
=>tam giác bae=tam giác dae(cgc)
=>be=de
xét tam giác bec và tam gíac dec có
be=de(cmt)
cd=cb(cmt)
ce chung
=>tam giác bec=tam giác dec(ccc)
Câu 17: Cho ABC có AB = AC và = 2 có dạng đặc biệt nào:
A. Tam giác cân B. Tam giác đều
C. Tam giác vuông D. Tam giác vuông cân
Câu 18: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là:
A. 7cm B. 12,5cm C. 5cm D.
Câu 19: Tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 13cm, BC = 5cm. Khi đó vuông tại:
A. Đỉnh A B. Đỉnh B C. Đỉnh C D. Tất cả đều sai
Câu 20: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Khẳng định nào sau đây sai?
A. ABM = ACM B. ABM= AMC
C. AMB= AMC= 900 D. AM là tia phân giác CBA
Câu 21: Cho tam giác đều ABC độ dài cạnh là 6cm. Kẻ AH vuông góc với BC(H thuộc BC). Độ dài AH là:
A. cm B. 3cm C. cm D. cm
Câu 22: Cho ABC= DEF. Khi đó: .
A. BC = DF B. AC = DF
C. AB = DF D. góc A = góc E
Câu 23. Cho PQR= DEF, DF =5cm. Khi đó:
A. PQ =5cm B. QR= 5cm C. PR= 5cm D.FE= 5cm
Câu 24. Cho tam giác MNP cân tại M, . Khi đó,
A. B. C. D.
Câu 25 : Cho ABC= MNP biết thì:
A. MNP vuông tại P B. MNP vuông tại M
C. MNP vuông tại N D. ABC vuông tại A
Câu 17: Cho ABC có AB = AC và = 2 có dạng đặc biệt nào:
A. Tam giác cân B. Tam giác đều
C. Tam giác vuông D. Tam giác vuông cân
Câu 18: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm, AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là:
A. 7cm B. 12,5cm C. 5cm D.
Câu 19: Tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 13cm, BC = 5cm. Khi đó vuông tại:
A. Đỉnh A B. Đỉnh B C. Đỉnh C D. Tất cả đều sai
Câu 20: Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Khẳng định nào sau đây sai?
A. ABM = ACM B. ABM= AMC
C. AMB= AMC= 900 D. AM là tia phân giác CBA
Câu 22: Cho ABC= DEF. Khi đó: .
A. BC = DF B. AC = DF
C. AB = DF D. góc A = góc E
Câu 23. Cho PQR= DEF, DF =5cm. Khi đó:
A. PQ =5cm B. QR= 5cm C. PR= 5cm D.FE= 5cm
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB\(=\) 3cm, BC \(=5cm.\)
Tính diện tích tam giác ABC
Áp dụng định lí Pytago có:
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{AB.AC}{2}=\dfrac{3.4}{2}=6\left(cm^2\right)\)
Diện tích tam giác ABC là:
( 3. 5 ): 2 = 7.5 ( cm2)
Đ/s:...
a/ Cho tam giác ABC vuông tại B có AB=12cm,BC=16cm.Tính AC
b/ Cho tam giác DBC vuông tại C có CB=3cm,BD=5cm.Tính CD
Áp dụng định lí Pytago ta có
\(a,BC^2=AB^2+BC^2=12^2+16^2\\ =\sqrt{400}=20\\ b,BD^2=BC^2+CD^2\\ 5^2=3^2+CD^2\\ CD^2=5^2-3^2=\sqrt{16}=4\)
Cho tam giác ABC vuông góc tại A có AB = 3cm, AC=4cm và tam giác MPQ vuông góc tại M có MP = 6cm, PQ= 10cm. Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác MPQ.
Cho tam giác ABC vuông góc tại A có AB = 3cm, AC=4cm và tam giác MPQ vuông góc tại M có MP = 6cm, PQ= 10cm. Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác MPQ.
Áp dụng định lý Py-ta-go đối với ▲MPQ vuông tại M ta có:
\(MQ^2=PQ^2-MP^2\)
\(\Rightarrow MQ=10^2-6^2=100-36=64\)
\(\Rightarrow MQ=8\left(cm\right)\)
Xét ▲ABC và ▲MPQ ta có :
\(\frac{AB}{MP}=\frac{AC}{MQ}=\frac{1}{2}\left(\frac{3}{6}=\frac{4}{8}\right)\)
<A=<M=90
Do đó hai tam giác đồng dạng
- Đâu cần phiền phức vậy! Có hai góc A và M cùng =90 độ lập tỉ số 2 cặp cạnh đã cho độ dài => 2 tỉ số bằng nhau => Tam giác đồng dạng trường hợp c.g.c .
Cho tam giác ABC vuông tại A , có AB = √3cm , BC = 2√3cm , tính tỉ số lượng giác của góc B
\(\sin\widehat{B}=\sin60^0=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
\(\cos\widehat{B}=\dfrac{1}{2}\)
\(\tan\widehat{B}=\sqrt{3}\)
\(\cot\widehat{B}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)
cho tam giác abc vuông tại A có AB=3cm,BC=5cm và tam giác MNP vuông tại M có MN=6cm,NP=10cm.a,Chứng minh tam giác abc đồng dạng tam giác mnp.b,chỉ ra các cặp góc đồng dạng
a: \(AC=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)
\(MP=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)
Xet ΔABC vuông tại A và ΔMNP vuông tại M co
AB/MN=AC/MP
=>ΔABC đồng dạng vơi ΔMNP
b: ΔABC đồng dạng vơi ΔMNP
=>goc A=góc M; góc B=góc N; gócC=góc P
. Tam giác ABC có BC = 3cm ; AC = 5cm ; AB = 4cm. Tam giác ABC vuông tại đâu?
A. Tại B B. Tại C C. Tại A
D. Không phải là tam giác vuông