Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh tổng
Xem chi tiết
Lê Thanh Hải
Xem chi tiết
Lương Đại
26 tháng 1 2022 lúc 8:03

Tam giác ABC có AB = AC 

=> Tam giác ABC là tam giác cân

Ta có : AM là đường trung tuyến

=> AM cũng là đường vuông góc 

( Ta được tam giác vuông ABM và ACM

Xét tam giác vuông ABM

Theo định lí pi-ta-go, ta có :

\(AM^2+MB^2=AB^2\)

hay \(8^2+MB^2=10^2\)

\(\Rightarrow MB^2=AB^2-AM^2=10^2-8^2=100-64=36\)

\(\Rightarrow MB=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)

Ta có : \(MB=\dfrac{1}{2}BC\left(M\cdot là\cdot trung\cdotđiểm\cdot của\cdot BC\right)\)

\(\Rightarrow BC=12cm\)

Thanh Hoàng Thanh
26 tháng 1 2022 lúc 8:03

Xét tam giác ABC: AB = AC (gt).

=> Tam giác ABC cân tại A.

Mà AM là đường trung tuyến (M là trung điểm của BC).

=> AM là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> AM vuông góc BC.

Xét tam giác AMB vuông tại M:

\(AB^2=AM^2+BM^2\left(Pytago\right).\\ \Rightarrow10^2=8^2+BM^2.\\ \Rightarrow BM^2=36.\Rightarrow BM=6\left(cm\right).\)

Mà \(2BM=BC\) (M là trung điểm của BC).

=> BC = 12 (cm).

Hà Cao Thanh Thư
Xem chi tiết
secret1234567
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2023 lúc 11:02

a: Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên góc C<góc B<góc A

b: Xét ΔCDB có

CA,DK là trung tuyến

CA cắt DK tại M

=>M là trọng tâm

=>CM=2/3CA=16/3(cm)

c: Gọi giao của d với AC là N

d là trung trực của AC

=>d vuông góc AC tại N và N là trung điểm của AC

=>QN//AD

Xét ΔCAD có

N là trung điểm của AC

NQ//AD

=>Q là trung điểm của CD

Xét ΔCDB có

BQ là trung tuyến

M là trọng tâm

=>B,M,Q thẳng hàng

dương phúc thái
11 tháng 8 2023 lúc 11:06

a, Ta có: AB < AC < BC

=> C < B< A

b, Xét tam giác BCD có CA và DK là đường trung tuyến

CA cắt DK tại M

=> M là trọng tâm tam giác BCD

=> MC= 2/3 AC= 2/3.8= 16/3 cm

c, Xét tam giác ABC và tam giác ADC có:

AB = AD

BAC= DAC= 90°AC chung

=> tam giác ABC = tam giác ADC (c.g.c)

=> ACB= ACD (2 góc tương ứng) và BC = DC ( 2 cạnh tương ứng) (1)

KQ là đường trung trực của AC

=> KQ vuông góc với AC tại E

Xét tam giác KCE và tam giác QCE có:

KCE= QCE

EC chung

KEC= QEC=90°

=> tam giác KCE = tam giác QCE (gcg)

=> KC = QC (2 cạnh tương ứng) (2)

Mà K là trung điểm BC (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra Q là trung điểm của DC

Xét tam giác BCD có M là trong tâm

=> M thuộc đường trung tuyến BQ

=> B, M, Q thẳng hàng

Lucy Cute
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
29 tháng 4 2021 lúc 22:46

a) Xét tam giác ABC có:

BC2 = 102 = 100 (cm)

AB2 + AC2 = 6+ 82 = 36 + 64 = 100 (cm)

=> BC2 = AB2 + AC2 (= 100)

=> Tam giác ABC vuông tại A (định lý Pytago đảo)

b) MB = MD (gt) => M là trung điểm BD 

Xét Tứ giác ABCD có:

M là trung điểm của BD (cmt)

M là trung điểm của AC (gt)

=> ABCD là hình bình hành (dhnb)

=> AB // CD (Tính chất hình bình hành)

 

Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 18:50

Bài 2: 

a: H là trung điểm của BC

nên HB=HC=2,5(cm)

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{5\sqrt{15}}{2}\left(cm\right)\)

\(S=\dfrac{\dfrac{5\sqrt{15}}{2}\cdot5}{2}=\dfrac{25\sqrt{15}}{4}\left(cm^2\right)\)

b: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//BC

Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BMNC là hình thang cân

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 3 2017 lúc 4:32

* Ta có:  A B 2 + A C 2 = B C 2 ( 6 2 + 8 2 = 10 2 = 100 )

Suy ra: tam giác ABC vuông tại A

⇒ AB ⊥ AC

* Lại có: MN ⊥ AB nên MN // AC.

* Vì MN // AC và M là trung điểm của BC nên N là trung điểm của AB.

Khi đó, MN là đường trung bình của tam giác ABC .

Bài tập: Đường trung bình của tam giác, của hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án A

Phuoc 7b_Phan Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 2 2022 lúc 23:43

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b: Xét tứ giác ABEC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AE

Do đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra: AB//EC và AB=EC

c: Xét ΔBCD có 

CA là đường cao

CA là đường trung tuyến

Do đó: ΔBCD cân tại C

d: Xét ΔOBC có

OM là đường cao

OM là đường trung tuyến

Do đó: ΔOBC cân tại O

Suy ra: OB=OC(1)

Xét ΔOBD có
OA là đường cao

OA là đường trung tuyến

Do đó: ΔOBD cân tại O

Suy ra: OB=OD(2)

Từ (1) và (2) suy ra OB=OC=OD

hay O cách đều ba đỉnh của ΔBDC

phạm thanh lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2021 lúc 0:42

a: Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC

Do đó: DE là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: \(DE=\dfrac{BC}{2}\)

hay BC=20(cm)