Những câu hỏi liên quan
Hồng Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
16 tháng 2 2023 lúc 16:37

Bình luận (0)
Giang Nguyễn
Xem chi tiết
Dũng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 7 2017 lúc 18:10

Đáp án là B

Do AB là đường kính đường tròn (O); C nằm trên đường tròn nên ΔCAB vuông tại C

Mặt khác tâm đường tròn nội tiếp là giao điểm 3 đường phân giác trong

⇒ I thuộc cung chứa góc 45 0  dựng trên đoạn AB.

Bình luận (0)
28 Nhật Quý
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 3 2023 lúc 22:21

Bổ sung: ΔABC cân tại A

ΔABC cân tại A

=>AO đi qua trug diểm I của EF

Vẽ IK vuông góc AB tại K, gọi H và G lần lượt là giao của OA với BC và(O)

Vì OE vuông góc AB, IK vuông goc AB, GB vuông góc AB

=>OE//IK//GB

ΔABG có IK//GB

nên IK/BG=AI/AG

=>IK=AI*BG/AG

ΔABH có EI//BH

ΔABE có OE//BG

=>IH/AH=BE/BA=OG/AG và AE/AB=AI/AH

=>IH=AH*OE/AE

ΔABG có OE//BG

nên AB/AE=BG/OE

AH/AI=AB/AE=BG/OE

=>AH*OE=AI*BG 

=>AH*OG=AI*BG

=>IK=IH

=>ĐPCM

Bình luận (1)
Đạt Lê
Xem chi tiết
Zenitisu
Xem chi tiết
Đỗ Minh Quang
Xem chi tiết
UYÊN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 11 2023 lúc 19:51

Xét tứ giác AFHE có

\(\widehat{AFH}+\widehat{AEH}=90^0+90^0=180^0\)

=>AFHE là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AH

=>I là trung điểm của AH

=>IA=IH=IE=IF

Xét tứ giác BFEC có

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

=>BFEC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BC

=>M là trung điểm của BC

=>MB=MC=ME=MF

Gọi O là giao điểm của AH với BC

Xét ΔABC có

BE,CF là đường cao

BE cắt CF tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC tại O

ΔBHO vuông tại O

=>\(\widehat{OHB}+\widehat{OBH}=90^0\)

mà \(\widehat{OBH}+\widehat{OCE}=90^0\)(ΔBEC vuông tại E)

nên \(\widehat{OHB}=\widehat{OCE}\)

mà \(\widehat{OHB}=\widehat{IHE}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{IHE}=\widehat{OCE}\)

IH=IE

=>\(\widehat{IHE}=\widehat{IEH}\)

mà \(\widehat{IHE}=\widehat{OCE}\)

nên \(\widehat{IEH}=\widehat{OCE}=\widehat{ECB}\)

ME=MB

=>ΔMEB cân tại M

=>\(\widehat{MEB}=\widehat{MBE}\)

=>\(\widehat{MEB}=\widehat{EBC}\)

\(\widehat{IEM}=\widehat{IEH}+\widehat{MEH}\)

\(=\widehat{EBC}+\widehat{ECB}\)

\(=90^0\)

=>ME là tiếp tuyến của (I)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị
Xem chi tiết